Sean Parker อดีตแฮกเกอร์ ผู้เคยเป็นประธานบริษัท Facebook /โดย ลงทุนแมน
หากใครที่เคยรับชมภาพยนตร์ “The Social Network”
ซึ่งเป็นเรื่องราวเกี่ยวกับประวัติความเป็นมาของบริษัท Facebook
รวมถึงผู้ก่อตั้งวัยหนุ่มที่ชื่อว่า Mark Zuckerberg
คงไม่มีทางลืมตัวละครหนึ่ง ที่มีชื่อว่า Sean Parker อย่างแน่นอน
ชายที่มีความยียวนกวนใจ แต่ก็แฝงไปด้วยความเฉลียวฉลาด
ซึ่งเขาคนนี้ เป็นคนที่ไม่ว่าจะพูดอะไร Mark Zuckerberg ก็เห็นดีเห็นงามไปหมด
ถึงขนาดที่ยกตำแหน่งประธานบริษัท Facebook ให้กับ Parker ไปเลย
แม้ว่าในช่วงเวลานั้นเขาจะมีอายุเพียง 24 ปีเท่านั้น
ซึ่งถ้าหากดูประวัติของ Sean Parker อย่างละเอียด
ก็คงไม่แปลกใจเลยว่าทำไมชายคนนี้ถึงสามารถจูงใจ
และมีอิทธิพลต่อ Mark Zuckerberg อย่างมาก
แล้วประวัติของ Sean Parker น่าสนใจอย่างไร ?
ลงทุนแมนจะเล่าให้ฟัง
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
Sean Parker เกิดที่รัฐเวอร์จิเนีย ประเทศสหรัฐอเมริกา ในปี 1979
เมื่ออายุได้ 7 ขวบ พ่อของเขาทำให้เขาได้รู้จักอีกโลกหนึ่งนั่นคือ โลกของคอมพิวเตอร์
โดยพ่อของเขาได้สอนวิธีเขียนโปรแกรมบนเจ้าคอมพิวเตอร์รุ่น Atari 800
ตั้งแต่นั้นมา Sean Parker ก็ได้หลงรักและสามารถเขียนโคดเป็นตั้งแต่เด็ก
จากทักษะและความชอบสิ่งนี้ ส่งผลให้ชีวิตของ Sean Parker เปลี่ยนแปลงไปอย่างสิ้นเชิง
เริ่มตั้งแต่ในช่วง 15 ปี Sean Parker ได้สร้างวีรกรรมที่โด่งดัง จน FBI ต้องสืบและตามจับ
โดยสิ่งที่เขาทำคือการแฮกฐานระบบข้อมูลของมหาวิทยาลัยและบริษัทต่าง ๆ ทั่วโลก
จริง ๆ แล้ว เขามักจะแฮกข้อมูลเป็นงานอดิเรกเพราะไม่มีใครตามจับได้
แต่ในที่สุดเขาก็ถูก FBI จับได้ ขณะที่กำลังแฮกข้อมูลบริษัทอื่นอยู่
และเหตุผลที่เขาโดน FBI ตามตัวจนพบ
ก็เพราะว่าพ่อของเขาเข้ามายึดคีย์บอร์ดไว้ เนื่องจากเห็นว่าลูกของตนเล่นคอมพิวเตอร์มากจนเกินไป ทำให้เขาไม่สามารถออกจากระบบได้ทันเวลา จึงส่งผลให้ FBI ตามสืบได้
แต่เนื่องจาก Sean Parker มีอายุเพียง 15 ปี
โทษที่เขาได้รับจึงเป็นเพียง การบำเพ็ญประโยชน์ให้กับชุมชนเท่านั้น
จากเรื่องนี้แม้สุดท้าย Sean Parker จะโดนจับได้
แต่ก็ทำให้เขาเริ่มมีชื่อเสียงในวงการนี้มากขึ้น
ทำให้เขาได้รู้จักกับชาวแฮกเกอร์วัยเดียวกันที่ชื่อว่า “Shawn Fanning”
ซึ่งคนนี้เองเป็นคนที่กำลังจะมีบทบาทสำคัญในอนาคตของเขา
ด้วยนิสัยใจคอและความชอบที่เหมือนกัน จึงทำให้ทั้งสองตัดสินใจทำธุรกิจร่วมกัน
โดยไอเดียธุรกิจแรกที่พวกเขาคิดคือ Crosswalk ที่จะเข้ามาช่วยป้องกันการโจมตีจากแฮกเกอร์
แต่เนื่องจากทั้งคู่ยังมีประสบการณ์ที่น้อย จึงยังไม่สามารถผลักดันให้กลายเป็นธุรกิจจริงได้
ทั้งสองจึงตกลงแยกย้ายกันไปฝึกทักษะและหาประสบการณ์เพิ่มเติม
เพื่อที่วันข้างหน้าจะได้กลับมาร่วมทำธุรกิจกันอีก
ปีต่อมาเมื่อ Sean Parker อายุ 16 ปี เขาก็ได้ทำโปรแกรมที่รวบรวมข้อมูลเว็บไซต์ในยุคแรก ๆ ขึ้นมาสำเร็จ ส่งผลให้เขาได้รับรางวัลงานวิทยาศาสตร์คอมพิวเตอร์แห่งรัฐเวอร์จิเนีย
และเป็นที่ถูกอกถูกใจของหน่วยงาน CIA เป็นอย่างมาก ถึงขนาดต้องการจ้างเขาเข้ามาทำงาน
แต่ Sean Parker ก็ได้ปฏิเสธเพราะตนสนใจเรื่องธุรกิจมากกว่า
จึงทำให้เขาเลือกทำงานกับเหล่าบริษัทเทคโนโลยีต่าง ๆ
เช่น FreeLoader และ UUNet บริษัทผู้บุกเบิกการให้บริการทางอินเทอร์เน็ต
ในปีสุดท้ายของการศึกษาระดับชั้นมัธยมปลาย เขาสามารถสร้างเงินได้ถึง 2.5 ล้านบาท
ซึ่งเพียงพอที่จะโน้มน้าวให้พ่อแม่ของเขาปล่อยให้เขาเลือกที่จะไม่เรียนมหาวิทยาลัยต่อ
ช่วงเวลานี้เองที่ Shawn Fanning เพื่อนแฮกเกอร์คนสนิทของเขาก็ได้กลับมาเจอกันอีกครั้ง
และเขาก็ได้เล่าถึงโปรแกรมที่พัฒนาขึ้นมา ซึ่งทำให้ผู้ใช้งานสามารถแชร์ไฟล์เพลงบนโลกอินเทอร์เน็ตได้
Sean Parker เห็นว่าโปรแกรมนี้สามารถต่อยอดไปได้อีกไกล
จึงเกลี้ยกล่อมเพื่อนของเขาให้นำมาสร้างเป็นธุรกิจอย่างจริงจัง
ในที่สุดทั้งคู่ก็ได้ต่อยอดโปรแกรมดังกล่าวกลายมาเป็น “Napster”
แพลตฟอร์มที่ให้ผู้คนสามารถแชร์และดาวน์โหลดเพลงด้วยกัน
Napster ได้สร้างความฮือฮาให้กับอุตสาหกรรมวงการเพลงอย่างมาก
ทั้งผู้บริโภคและผู้ผลิตเพราะนี่ถือเป็นครั้งแรกที่ผู้คนส่วนใหญ่หันมาดาวน์โหลดเพลง
บนโลกอินเทอร์เน็ตแทนการซื้อเพลงแบบออฟไลน์ อย่างเช่น แผ่นเสียงและซีดี
เรื่องดังกล่าว เป็นส่วนสำคัญที่ทำให้ผู้คนยุคหลังเปลี่ยนพฤติกรรมมาฟังเพลงบนโลกออนไลน์
และ Napster ยังสร้างสถิติผู้ใช้งานบนแพลตฟอร์มมากที่สุด มีจำนวนถึง 80 ล้านคนเลยทีเดียว
แต่ด้วยความที่ผู้คนนำเพลงมาแจกผ่านแพลตฟอร์มแบบนี้
ถือเป็นสิ่งที่ผิดลิขสิทธิ์และค่ายเพลงเสียผลประโยชน์อย่างมหาศาล
จึงทำให้สุดท้าย Napster ถูกฟ้องร้องและต้องปิดตัวลงไป
แต่รู้หรือไม่ว่า จากกระแสที่มาแรงของ Napster ทำให้เกิดบริการหนึ่งในเวลาต่อมา
นั่นก็คือ iTunes ของ Apple เพราะ Steve Jobs เห็นแล้วว่าพฤติกรรมของผู้คนกำลังเปลี่ยนแปลงไปจากเดิมที่ซื้อแบบแผ่นเสียง แต่ตอนนี้กลับมาดาวน์โหลดผ่านโลกออนไลน์
เขาจึงตัดสินใจใช้โอกาสนี้ให้เกิดประโยชน์ ในการเข้าไปผูกมิตรกับค่ายเพลง
เพื่อที่ตนจะสามารถนำเพลงมาวางขายบน iTunes ได้อย่างถูกต้อง
และอย่างที่รู้กัน iTunes ก็ประสบความสำเร็จในเวลาต่อมา
เรื่องนี้เองทำให้ Sean Parker ไม่พอใจอย่างมาก
แต่ตนก็ไม่สามารถทำอะไรได้ จึงตัดสินใจคิดหาธุรกิจตัวใหม่ขึ้นมา
โดยใช้ประสบการณ์ที่ได้เรียนรู้จากธุรกิจที่แล้ว
ทั้งเรื่องการเงิน กฎหมายธุรกิจต่าง ๆ และความเป็นผู้ประกอบการ
และแล้วก็ได้เกิดธุรกิจใหม่ที่มีชื่อว่า “Plaxo” ซึ่งเป็นบริการที่มาช่วยเหลือสำหรับขยายกลุ่มผู้ใช้งานบนเครือข่ายสังคมออนไลน์และบริการนี้เองมีส่วนช่วยให้ LinkedIn และ Facebook ประสบความสำเร็จในเวลาต่อมา
เมื่อธุรกิจเริ่มดำเนินไปได้ดี Sean Parker กลับละเลยการทำงาน
ทำให้สุดท้ายเขาก็โดนเพื่อน ๆ ที่ร่วมก่อตั้งกันมาไล่ออกในที่สุด
และแล้วในช่วงหลังจากนี้เอง ที่เขาได้รู้จักกับเว็บไซต์
ที่ในช่วงนั้นกำลังเป็นกระแสที่ชื่อว่า “Facebook”
เขาทดลองเล่น พบว่าโซเชียลมีเดียตัวนี้ทำให้ตนเองติดมาก
จึงรีบหาช่องทางติดต่อกับ Mark Zuckerberg เพื่อมาพูดคุยสานความสัมพันธ์กัน
ซึ่ง Mark Zuckerberg ก็ตอบตกลงเพราะนับถือ Sean Parker เป็นดั่งไอดอลอยู่แล้ว
จากวีรกรรมแฮกฐานข้อมูล และการก่อตั้งบริษัทสุดเจ๋งอย่าง Napster
ในช่วงเวลานั้น Facebook ยังให้บริการเฉพาะนักศึกษาเท่านั้น
แต่ Sean Parker คิดว่า Facebook มีศักยภาพมากกว่านั้น
จึงแนะนำให้ Mark Zuckerberg ขยายฐานผู้ใช้งาน
และเขาก็เป็นคนแนะแนวทางให้ด้วยว่า
Facebook ยังไม่ต้องเร่งรีบหารายได้ ให้เพิ่มจำนวนผู้ใช้งานก่อน
เพราะถ้าหากหารายได้จะเกิดข้อจำกัดหลาย ๆ ด้าน
เช่น โฆษณาอาจจะอยู่รกเต็มบนเว็บไซต์ จนผู้ใช้งานหนีไปใช้ของคู่แข่งรายอื่น
นอกจากคำแนะนำแล้ว Sean Parker ก็ได้เข้ามาช่วย Facebook ตั้งแต่เรื่องการเจรจาขอเงินทุน
ทั้งจาก Peter Thiel ผู้ร่วมก่อตั้ง PayPal และ Accel Partners บริษัทร่วมลงทุน
เพราะแม้ว่าช่วงนั้น Facebook จะไปได้ดี มีผู้ใช้งานเพิ่มขึ้น
แต่ก็ไม่มีใครร่วมลงทุนด้วย เนื่องจากไม่เห็นโอกาสทางธุรกิจ
แต่ Sean Parker กลับสามารถดึงดูดนักลงทุน
ด้วยวิสัยทัศน์ที่วาดไว้ให้กับ Facebook
จึงทำให้บริษัทสามารถคงอยู่รอดต่อไปได้
เริ่มตั้งแต่การกำหนดกลยุทธ์ของ Facebook ช่วงแรก
ที่เน้นตอบสนองความต้องการของผู้ใช้งานก่อนหารายได้
การผลักดันฟังก์ชันของ Facebook ที่ให้ผู้ใช้งานสามารถลงรูปได้ นอกจากข้อความ
รวมถึงปุ่มแชร์ ที่อนุญาตให้ผู้ใช้อัปโหลดบทความข่าว วิดีโอ และเนื้อหาของบุคคลที่สาม
แต่สิ่งที่ยิ่งใหญ่ที่สุดที่ Sean Parker ทำให้กับ Facebook คือ
การวางโครงสร้างองค์กรที่ทำให้ Mark Zuckerberg สามารถควบคุมบริษัท
ได้อย่างสมบูรณ์และถาวร โดยเขาใช้ประสบการณ์อันเจ็บปวดที่เคยได้รับจาก Plaxo
ด้วยความไว้เนื้อเชื่อใจ จึงทำให้ Mark Zuckerberg
แต่งตั้ง Sean Parker เป็นประธานของบริษัท
แต่สุดท้ายเขาก็ถูกไล่ออกจากบริษัทอีกครั้ง หลังถูกจับได้ว่าเสพโคเคนในงานปาร์ตี..
แม้ว่าจะออกจาก Facebook ไปแล้ว
แต่ Sean Parker ยังคงให้คำแนะนำ Mark Zuckerberg
เกี่ยวกับกลยุทธ์และสรรหาผู้บริหารระดับสูงอย่าง Chamath Palihapitiya
หลังจากออกจาก Facebook เขาก็ไปเป็นหุ้นส่วนของ Founders Fund
กองทุนที่มีนโยบายลงทุนในธุรกิจ Startup โดยมีผู้ก่อตั้งคือ Peter Thiel
เวลาล่วงเลยผ่านไปหลายปี แต่ Sean Parker ก็ยังไม่หยุดคิดถึง Napster
แพลตฟอร์มสุดรักที่ตนสร้างขึ้น เขาจึงค้นหาบริษัทที่มีอุดมการณ์เช่นเดียวกัน
และแล้วก็ไปเจอกับสตรีมมิงที่ชื่อว่า Spotify
แม้ว่าเขาจะอยากลงทุนในบริษัทแห่งนี้มากเพียงใดก็ตาม แต่ก็ไม่สามารถลงทุนได้
เนื่องจาก Spotify ได้รับเงินเพียงพอสำหรับการดำเนินธุรกิจเป็นที่เรียบร้อยแล้ว
Sean Parker จึงหาทางสนับสนุนทางอื่น หนึ่งในนั้นก็คือการโปรโมต Spotify ผ่าน Facebook
เพื่อช่วยให้แพลตฟอร์มสตรีมมิงจากยุโรปตัวนี้ เข้ามาตีตลาดเพลงในประเทศสหรัฐอเมริกา ซึ่งตอนนั้นมี iTunes เป็นคู่แข่งหลัก รวมถึงเขาก็ยังได้สร้างความสัมพันธ์ที่ดีระหว่าง Spotify และค่ายเพลงอย่าง Warner และ Universal อีกด้วย
ทั้งหมดนี้ก็เพียงพอที่ทำให้เขาชนะใจคณะกรรมการของบริษัท Spotify
จนได้กลายมาเป็นหนึ่งในผู้ร่วมลงทุนในที่สุด
ด้วยความที่ชื่นชอบเทคโนโลยีและธุรกิจ รวมถึงหลงใหลในความท้าทายตลอดเวลา
ทำให้ชีวิตหลังจากนั้น Sean Parker ก็ยังเป็นทั้งผู้ประกอบการและนักลงทุนอยู่เรื่อยมา
โดยปัจจุบัน เขามีมูลค่าทรัพย์สินที่ 90,000 ล้านบาท
และนี่ก็คือเส้นทางชีวิตของ Sean Parker อดีตแฮกเกอร์ และเป็นส่วนหนึ่งของเบื้องหลังความสำเร็จของ Facebook ที่ตอนนี้เป็นบริษัทที่มีมูลค่ามากที่สุดอันดับที่ 6 ของโลกไปแล้ว นั่นเอง..
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
ติดตามลงทุนแมนได้ที่
Website - longtunman.com
Blockdit - blockdit.com/longtunman
Facebook - facebook.com/longtunman
Twitter - twitter.com/longtunman
Instagram - instagram.com/longtunman
Line - page.line.me/longtunman
YouTube - youtube.com/longtunman
Spotify - open.spotify.com/show/4jz0qVn1AL7tRMHiTvMbZH
Apple Podcasts - podcasts.apple.com/th/podcast/ลงท-นแมน/id1543162829
Soundcloud - soundcloud.com/longtunman
References:
-https://www.businessinsider.com/sean-parker-life-career-napster-facebook-billionaire-pictures-2020-3#parker-is-also-a-philanthropist-and-a-friend-described-him-to-vanity-fair-as-one-of-the-most-generous-people-i-know-in-2015-he-donated-600-million-to-launch-the-parker-foundation-which-focuses-on-funding-programs-in-life-sciences-global-public-health-and-civic-engagement-20
-https://www.forbes.com/sites/stevenbertoni/2019/12/23/best-stories-of-the-decade-sean-parker-agent-of-disruption/?sh=6aa467237a01
-https://www.biography.com/business-figure/sean-parker
-https://www.forbes.com/profile/sean-parker/?sh=5c3413014b73
-https://www.rollingstone.com/culture/culture-news/itunes-10th-anniversary-how-steve-jobs-turned-the-industry-upside-down-68985/
-https://startuptalky.com/sean-parker-story/
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過60萬的網紅Happy Skin Vietnam,也在其Youtube影片中提到,Chào mừng kênh Youtube mới của Happy Skin Vietnam - Buzzing by Happy Skin, kênh nội dung về kỹ năng sống và làm việc. Tiếp nối thành công của serie Đẹ...
startup stories website 在 Bà Dì Nulo Facebook 的最讚貼文
Mentor #71 học kinh tế vẫn làm bên phát triển sản phẩm phần mềm & lời khuyên cho những ai muốn bắt chéo làm nghề này.
Dì gửi contact của mentor Hiếu https://www.linkedin.com/in/vhieunguyen/
Post này là dì dành cho Hiếu nên phần reply thắc mắc post này là của Hiếu <3
.
nghề làm product là sao?
Nghề chọn người nên mình chọn để cái nghề nó rớt vào mình
Tính ra mình đã làm cái nghề “Phát triển sản phẩm phần mềm” này được hơn 4 năm rồi. Cái nghề này người ngoài nhìn vào, người trong nhìn ra đều không biết mình làm gì hàng ngày. Chỉ có thể đánh giá công việc của mình bằng chính sự thành công của cái sản phẩm mà mình phát triển. Và ai cũng nghĩ, làm nghề này thì phải học CNTT, hoặc chí ít phải là Marketing ra. Nầu, hãy để mình, 1 thằng thạc sĩ Kinh tế (dởm) kể cho bạn nghe về cái nghề mà dân trong ngành hay gọi là “Làm Product”.
Mình học ở Anh từ 2009 đến đầu năm 2016 thì về nước với cái bằng Thạc sĩ Kinh tế loại vừa đủ đậu. Bạn bè học trong nước đứa đã đi làm, đứa thì có gia đình, đứa vẫn sáng ở Sài Gòn, tối bắt xe đi Đà Lạt. Còn bạn bè cùng đi học nước ngoài về thì kéo nhau vào làm ngân hàng lớn, công ty nước ngoài, công ty gia đình, v.v. Mình thì lúc đó còn lơ ngơ láo ngáo nhưng cũng rất muốn đi làm. Nhưng mà khùng điên sao mình lại không muốn làm ngành đã học mà lại muốn làm trái ngành. May quá quan hệ rộng sao có đứa bạn giới thiệu cho phỏng vấn với EY. Tất nhiên là rớt cái bẹp vì mình ứng tuyển vào làm kiểm toán dù không học 1 chữ kiểm toán nào. Họ chỉ gọi đi phỏng vấn vì thấy học nước ngoài về thôi. Sau đó được Nielsen Vietnam nhận vào làm trainee cho team Consumer Insights Client services cho nhóm khách hàng mảng ngân hàng, tài chính. Muốn làm trái ngành lắm mà cũng bắt đầu là làm (gần với) ngành mình học.
Làm hết 6 tháng traineeship thì mình chán phát ngấy. Vừa hết 6 tháng trainee, dù lúc đó có ôm 5-7 project vào người, bạn muốn có tương lai ở đó thì phải có headcount (slot làm việc chính thức được cấp trên duyệt)
Mấy ngày sau, đang ngồi làm mấy cái bài test về tính cách, định hướng nghề nghiệp đồ thì được bên Zalo mời phỏng vấn. Chị Talent Acquisition (TA) của Zalo này lại làm cùng đợt với mình ở Nielsen. Vậy là mình được toại nguyện làm trái ngành, với công việc đầu tiên trong ngành Tech là đi làm Business Development. Công việc chính là đi tìm những doanh nghiệp lớn trong nước, từ nhà nước tới tư nhân, để đấu nối hệ thống và tạo ra Zalo Official Account cho họ, để họ có thể cung cấp những dịch vụ của mình thẳng qua Zalo và tiếp cận hàng chục triệu người dùng trên nền tảng này và tiết kiệm chi phí bỏ ra cho SMS.
Mình nắm những account khá khủng, có cả FE Credit, Lazada và Tổng công ty Điện lực Miền Nam. Công việc chính là sắp xếp gặp lãnh đạo các phòng ban như Marketing, IT, thậm chí là CEO để giới thiệu về giải pháp của Zalo cho doanh nghiệp. Lúc đó chân ướt chân ráo, về tech chỉ biết làm mỗi word, excel, powerpoint, photoshop, mà cũng tự học và học lóm được các anh chị đồng nghiệp về REST API, về user journey, SQL, lập trình website (các tool dữ liệu). Mình đi gặp khách hàng có thể hùng hồn nói về tích hợp hệ thống qua API, về cách vận hành, tiếp cận khách hàng đang có và khách hàng tiềm năng qua Zalo.
Mình còn được may mắn làm luôn cả vai trò của 1 Business Analyst. Tức là mình sẽ gặp và nhận yêu cầu cả về mặt kinh doanh lẫn về kỹ thuật từ phía đối tác. Sau đó viết lại những yêu cầu đó thành những user stories, tức là những văn bản kỹ thuật, để đội ngũ phát triển có thể thực hiện. Tự bơi là chính, tự đi hỏi han, tự tìm đối tác là chủ yếu, và quan trọng nhất là phải tự tìm ra hướng giải quyết vấn đề khi sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của đối tác. Ví dụ như EVN thì chỉ cần bắn tin bằng chữ để báo tiền điện thôi nhưng Lazada thì phải làm được nhiều hơn, mở web, tin nhắn tương tác phức tạp được để chạy campaign.
Ở Zalo mình làm việc với khá nhiều team (lập trình, hệ thống, dữ liệu, marketing, PR) để làm ra được cái đối tác cần và cái người dùng muốn thấy.
Thời gian ở Zalo là bước đệm rất quan trọng để mình được tiếp cận với cái nghề product. Sau 1 thời gian làm BD thì team của mình bị giải thể, và mình được cho sang làm sản phẩm của ZingMP3. Cụ thể là làm sản phẩm ZingMP3 VIP. Nghe thì ngon ăn vậy chứ suốt cả thời gian đó mình không được 1 cái account ZingMP3 VIP nào, nhưng ngày nào cũng phải vào nhìn cái trang web, tìm xem có điểm nào được và chưa được. Chỗ nào chưa làm cho người dùng muốn bấm mua ngay, hay các bước mua dài quá có làm ngắn lại được không. Phải tự nghiên cứu cách người Hàn, người Nhật, người Trung Quốc, US-UK bán nhạc và bán gói subscription dịch vụ nghe nhạc. Lúc đó phải học về marketing và growth hack nhiều, đồng thời phải học cách sử dụng Google Analytics, Google Adwords, chạy SEO các kiểu. Tất cả mọi chức năng làm ra đều phải gắn tracking. Có những hôm anh head of growth gọi hẳn vào phòng giám đốc ngồi giải thích số liệu cho ảnh, xung quanh toàn các anh lãnh đạo của Zalo, cũng run lắm, nói bậy chút là bị các anh ấy mắng ngay.
Sau đó mình còn được làm Product Owner, tức là chịu trách nhiệm hoàn toàn 1 sản phẩm mới toanh ở Zalo cho thị trường Myanmar. Tuy nhiên, lúc cái app của mình sắp được tung ra thì mình lại thấy chán, vì team cũ đã nghỉ hết mà team mới cũng không vui. Phần lớn nhất là mình ở khá xa (hơn 10KM từ Bình Thạnh sang quận 11), nên thường đi trễ và bị bắt đóng phạt. Việc đóng phạt đi làm trễ là thứ mình ghét nhất, chứ cũng chẳng phải vì sếp hay team mà mình có thể nghỉ. Kể cả công việc lúc đấy cũng trăm thứ phải học, nào là về phát triển app từ con số 0, đến việc thâm nhập thị trường mới, tới những khái niệm về công nghệ mình chưa từng nghe bao giờ. Nói chung là lúc ấy có chỗ nào ngon hơn là nhảy.
Sau Zalo thì mình nhảy sang một công ty cũng máu mặt trong làng công nghệ ở ĐNA là SEA Group, nhưng mà làm cho 1 startup của SEA Group.
Không phải Shopee vì mình ít săn sales lắm, mà là Ocha. Bạn đi vào quán nước nếu để ý cái máy họ nhập món, in hóa đơn, có cái màn hình có viền màu cam, thì khả năng cao đó chính là máy của Ocha đó. Mà lúc đó chức danh nghe oách lắm nhé, Product Manager cơ. Nhưng mà chẳng quản lý ai cả, quản lý mỗi cái thân mình và cái sản phẩm mình làm. Ai nghe Manager cũng nghĩ là phải làm việc nhiều năm, có lính lác bu quanh mới là Manager. Nhưng không, Product manager thì bạn chỉ quản lý cái sản phẩm của bạn thôi. Lúc mình làm thì có 2 bạn Product Manager khác ở team Singapore đều là sinh viên mới ra trường. Bởi vậy trong ngành CNTT, chức danh là 1 cái gì đó rất ảo diệu.
Trong phát triển phần mềm còn có 1 cái gọi là SCRUM, đại khái là 1 cái cấu trúc đội nhóm mà bạn có thể áp dụng để phát triển hiệu quả hơn. Lúc ở Ocha mình làm sai hết, đến mãi sau này đi học chứng chỉ về Scrum mới nhận ra. Giờ mình cũng đã có cái chứng chỉ Professional Scrum Product Owner 2 vắt vai rồi.
Làm một thời gian thì mình lại nghỉ. Một phần rất lớn là vì làm việc với các bạn Trung Quốc không hợp. Các bạn ấy khá là khó gần, ít chịu lắng nghe và hơi cứng nhắc (mấy bạn làm cùng mình thôi). Ngoài ra, ở team mình cũng có những cái yêu cầu không tên về công việc mà mình khó chấp nhận, ví dụ như phải hỗ trợ sales và CSKH cả thứ 7, Chủ Nhật. Nhưng startup mà, không làm thì lấy đâu mà ăn. Đến lúc đó thì mình xác định là mình không còn hợp cạ với startup.
Bây giờ thì mình đang làm Product Owner cho website VietnamWorks các bạn ạ. Chắc các bạn đang tìm việc đều biết đến. Mình còn quản lý 1 bạn junior nữa. Và bạn ấy cũng phải bơi y như mình ngày xưa, tất nhiên là có mình ngồi cạnh lâu lâu ném cho cái phao cứu sinh.
Bạn thấy đấy, mình chưa từng học nửa chữ công nghệ nào nhưng vẫn có thể làm cái nghề này tận 4 năm, và nó đã trở thành cái sự nghiệp của mình từ đây. Có 1 câu tiếng Anh để chỉ cái nghề này là:”Jack of all trades, master of none”, nghĩa là cái gì cũng biết, nhưng không giỏi cái gì cả. Kỹ năng quan trọng nhất mình tích cóp được qua mấy năm chỉ có mấy cái gạch đầu dòng:
- Giao tiếp: nghề này cần bạn phải giao tiếp rất tốt, rõ ràng, ngắn gọn, và phù hợp đối tượng bạn giao tiếp. Sales có ngôn ngữ của sales, dev có ngôn ngữ của dev và bạn phải thành thục những ngôn ngữ này giống như giỏi tiếng Anh IELTS 8 chấm vậy.
- Marketing và Data analysis: nghiên cứu thị trường, phân tích đối thủ, đọc số liệu, bạn phải rất yêu số, và hiểu số. Số gì thì khi làm sẽ có hàng nghìn con số để bạn nhìn hàng ngày.
- Mắt nhìn sản phẩm: ngày nào bạn cũng quẹt Tinder? Tuyệt, nhưng bạn có biết Tinder có bao nhiêu chức năng, bấm bao nhiêu nút để đăng ký, mất bao nhiêu lâu để mua gói Tinder Gold không? Bạn sẽ phải để ý đến từng chi tiết nhỏ nhất của sản phẩm, và phải hiểu rõ sản phẩm hơn bất kì ai.
- Tình yêu công nghệ: rõ ràng rồi, bạn đang phát triển sản phẩm công nghệ mà.
- Tinh thần sẵn sàng làm mọi thứ: Thực sự nghề này không có 1 cái jd chuẩn nào. Bạn có thể phải làm cả sales, cả marketing, cả operation, thậm chí CSKH. Bất cứ việc gì cần, Product Owner/Manager cũng phải hỗ trợ.
Vậy bắt đầu trở thành 1 “người làm sản phẩm” như thế nào? Nếu bạn không học CNTT, hay làm lập trình viên, bạn vẫn có thể thử sức với những chương trình trainee, vd như Product Management trainee của VNG hàng năm. Udemy, Linkedin Learning có những khóa học gần như A-Z cho bạn dư kiến thức để bắt đầu làm vị trí Product. Nhưng đừng mơ mộng. Sản phẩm của bạn không thể trở thành Facebook tiếp theo, hay đánh bại Tiktok. Hãy làm hài lòng những người dùng sản phẩm của bạn bằng những tính năng thật giá trị, giải quyết được vấn đề họ gặp phải, và sự thành công sớm muộn cũng sẽ đến <3
startup stories website 在 ลงทุนแมน Facebook 的精選貼文
สรุป วิธีการแบ่งหุ้นในบริษัท จากซีรีส์เรื่อง START-UP /โดย ลงทุนแมน
ถ้าเรากับเพื่อน ร่วมก่อตั้งบริษัทแห่งหนึ่งขึ้นมาด้วยกัน
การแบ่งหุ้นในบริษัทให้เราและเพื่อนเท่าๆ กัน ก็ดูเหมือนจะเป็นเรื่องที่ไม่น่าจะมีปัญหาอะไร
แต่สำหรับธุรกิจ Start-up อาจไม่ได้เป็นแบบนี้เสมอไป
เพราะการแบ่งหุ้นอย่างเท่าเทียมอาจสร้างปัญหาใหญ่ตามมาในภายหลัง
ซึ่งเราสามารถเรียนรู้เกี่ยวกับการแบ่งหุ้นในธุรกิจ Start-up ได้ จากตอนที่ 6 ของซีรีส์เรื่อง “START-UP” ที่กำลังเป็นที่นิยมใน Netflix ตอนนี้
ซีรีส์เรื่องนี้สอนเรื่องการแบ่งหุ้นในบริษัทอย่างไรบ้าง
แล้วเรื่องนี้สำคัญกับคนที่กำลังจะสร้างธุรกิจ Start-up อย่างไร?
ลงทุนแมนจะสรุปให้ฟัง..
╔═══════════╗
ไอเดียเริ่มต้นที่ Blockdit ทั้งในรูปแบบ
บทความ วิดีโอ พอดแคสต์ และซีรีส์
ลองใช้กันที่ Blockdit.com/download
Blockdit. Ideas Happen.
╚═══════════╝
สำหรับใครที่ยังไม่ได้ดู ต้องขอเตือนก่อนว่า ในบทความนี้อาจมีการเปิดเผยเนื้อหาบางส่วน
ซีรีส์เรื่อง START-UP เป็นเรื่องราวของหนุ่มสาวที่กำลังเดินตามความฝัน ในการสร้างธุรกิจ Start-up ให้ประสบความสำเร็จ
ซึ่งตัวละครหลักในเรื่องนี้ ได้ร่วมกันก่อตั้งบริษัท Start-up ที่ชื่อว่า “ซัมซานเทค”
โดยที่ ซัมซานเทค เป็น Start-up ที่อาศัยเทคโนโลยีปัญญาประดิษฐ์ หรือ AI มาพัฒนาเป็นบริการ เช่น การวิเคราะห์ใบหน้า และลายนิ้วมือ
ซึ่ง ซัมซานเทค เริ่มก่อตั้ง และมีผู้พัฒนาโปรแกรมคนสำคัญคือ “นัมโดซาน”
และหลังจากนั้น เพื่อนทั้งสองคนของนัมโดซาน ซึ่งก็คือ “คิมยงซาน” และ “อีชอลซาน”
ก็ได้มาร่วมสร้างและพัฒนาบริษัทนี้ด้วยกัน
แต่จุดอ่อนของบริษัทนี้อยู่ที่ ผู้ร่วมก่อตั้งทั้งสามคน ล้วนเป็น “นักพัฒนา” หรือ Developer เหมือนกันหมด
ทำให้ ซัมซานเทค ขาดคนที่มีทักษะด้านการบริหาร และไม่มีโมเดลธุรกิจที่ชัดเจน
นอกจากนี้บริษัทยังไม่สามารถโน้มน้าวให้นักลงทุน หรือ VC (ธุรกิจสำหรับการร่วมลงทุน) มาร่วมลงทุนได้
ต่อมาซัมซานเทค ก็ได้พบกับ “ซอดัลมี”
ซึ่งเธอคนนี้มีสิ่งที่ทั้งสามผู้ก่อตั้ง ซัมซานเทค ขาดหายไป
นั่นก็คือ ทักษะด้านการบริหารและการวางโมเดลธุรกิจ
ซึ่งต่อมา ซอดัลมี คนนี้ ก็ได้กลายมาเป็น CEO ของซัมซานเทค และได้ชักชวน “จองซาฮา” ให้เข้ามาเป็นดีไซเนอร์ของบริษัทอีกหนึ่งคน
กลายเป็นว่า ในตอนนี้ ซัมซานเทค มีคนที่เข้ามามีส่วนได้ส่วนเสียของบริษัทแล้วทั้งหมด 5 คนด้วยกัน
ซึ่งหลังจากนี้ ทั้ง 5 คนก็ต้องเข้าสู่กระบวนการ “การแบ่งหุ้นในบริษัท”
โดยเริ่มแรก พวกเขาแบ่งหุ้นให้เท่าๆ กัน อย่างเท่าเทียม ดังนี้
นัมโดซาน ถือหุ้น 19%
ซอดัลมี ถือหุ้น 16%
คิมยงซาน ถือหุ้น 16%
อีชอลซาน ถือหุ้น 16%
จองซาฮา ถือหุ้น 16%
พ่อของนัมโดซาน ซึ่งเป็นผู้ออกทุนให้ในช่วงแรกก็ได้รับหุ้นไป 16%
ญาติของนัมโดซาน ผู้ที่เคยช่วยออกแบบและตัดต่อวิดีโอ ได้รับหุ้น 1%
ดูเหมือนว่า การแบ่งหุ้นอย่างยุติธรรมในสัดส่วนที่เท่าๆ กันนี้ จะทำให้ทุกฝ่ายพึงพอใจ และยังช่วยป้องกันไม่ให้ใครยึดบริษัทไปเป็นของตัวเองได้ง่ายๆ
แต่อย่าเพิ่งด่วนสรุปไป
เพราะสำหรับธุรกิจ Start-up การแบ่งหุ้นเช่นนี้อาจส่งผลเสียอย่างที่เราคาดไม่ถึง
สำหรับ Start-up ที่เพิ่งก่อตั้งขึ้นมาใหม่ๆ
สิ่งสำคัญที่สุด คือ การสร้างความน่าเชื่อถือ และความเชื่อมั่นให้กับผู้ที่จะเข้ามาลงทุน
เนื่องจากธุรกิจ Start-up ส่วนใหญ่จะเติบโตได้ ต้องอาศัยเงินจากนักลงทุน หรือ Venture Capital (VC)
เพื่อให้มีเงินทุนมากพอที่จะนำมาพัฒนาสินค้าและบริการของบริษัท
ดังนั้น การที่ซัมซานเทคแบ่งหุ้นให้เจ้าของแต่ละคนเท่าๆ กัน จะทำให้ผู้ลงทุนมองว่า ผู้นำของบริษัทไม่มีอำนาจที่ชัดเจน และกลายเป็นจุดอ่อนให้กับบริษัทได้
เนื่องจาก “อำนาจ” ในการบริหาร สามารถสะท้อนได้จากจำนวนหุ้นที่ถืออยู่
ยิ่งถือหุ้นอยู่มากเท่าไร อำนาจในการโหวต หรือออกเสียงก็จะมากตามไปด้วย
แต่หากผู้ถือหุ้นทุกคน มีสัดส่วนการถือหุ้นใกล้เคียงกัน
ถ้าในอนาคตผู้ถือหุ้นเกิดมีปัญหากันขึ้นมาแล้วตกลงกันไม่ได้
อีกทั้งต่างฝ่ายต่างก็มีเสียงโหวตเท่าๆ กัน
ในบางกรณีอาจจะจบลงด้วยการยุบบริษัทได้
และนั่นหมายความว่า เงินของผู้ที่เข้าลงทุนจะสูญเปล่าทันที
ดังนั้น ในซีรีส์เรื่องนี้ จึงได้เสนอทางแก้ โดยให้บริษัทเลือก “Keyman” หรือ ตัวหลัก ขึ้นมา 1 คน โดยคนที่เป็น Keyman จะต้องเป็นบุคคลที่บริษัทขาดไม่ได้ และเป็นบุคคลที่สำคัญที่สุดในบริษัท
ซึ่งหลังจากที่เลือก Keyman ได้แล้ว ก็ค่อยรวบรวมหุ้นส่วนใหญ่ไปไว้ที่คนนั้น อย่างน้อย 60% ถึง 90%
ดังนั้นในตอนหลัง ซัมซานเทค จึงได้ปรับสัดส่วนการถือหุ้น ดังนี้
Keyman คือ นัมโดซาน ถือหุ้น 64%
ซอดัลมี ถือหุ้น 7%
คิมยงซาน ถือหุ้น 7%
อีชอลซาน ถือหุ้น 7%
จองซาฮา ถือหุ้น 7%
พ่อของนัมโดซาน ถือหุ้น 7%
ญาติของนัมโดซาน ถือหุ้น 1%
เหตุผลที่ต้องรวบรวมหุ้นจำนวนมากขนาดนี้ไปไว้ที่คนๆ เดียว
ก็เพื่อป้องกันปัญหาไว้ตั้งแต่เนิ่นๆ ก่อนที่จะมีคนเข้ามาลงทุน
เนื่องจากธุรกิจ Start-up จะมีสิ่งที่เรียกว่า “การเปิดรอบระดมทุน”
โดยจะมีตั้งแต่รอบ Pre-Series และ Series A, B, C และรอบต่อไปเรื่อยๆ
ซึ่งในแต่ละรอบ จำนวนเงินลงทุน และผู้ถือหุ้นหน้าใหม่ ก็อาจเพิ่มขึ้นตามไปด้วย
ดังนั้น หาก Keyman ถือหุ้นในสัดส่วนที่ต่ำ หรือน้อยกว่าครึ่งหนึ่ง
ก็อาจทำให้หลังจากการเปิดรอบระดมทุนไปแล้ว หุ้นส่วนใหญ่จะตกไปอยู่ในมือของนักลงทุนมากกว่า Keyman ได้
ซึ่งนี่อาจสร้างปัญหาตามมามากมาย
ทั้งการสูญเสียสิทธิ์ในการบริหาร และความเป็นเจ้าของบริษัท
หรือไม่แน่ว่า บรรดาผู้ถือหุ้นรายเล็กอาจร่วมมือกับนักลงทุนรายอื่น เพื่อทำการยึดบริษัท และปลด Keyman ออกจากตำแหน่งในการบริหาร ก็เป็นไปได้เช่นกัน
ที่สำคัญคือ กรณีแบบนี้ก็เคยเกิดขึ้นมาแล้วจริงๆ
เช่น กรณีของ คุณพาเวล ดูรอฟ ผู้ก่อตั้ง และ Keyman ของ VK.com แพลตฟอร์มโซเชียลมีเดียของประเทศรัสเซีย
โดยเริ่มแรกเขาถือหุ้นอยู่ในบริษัทเพียง 20%
ต่อมาบริษัทอินเทอร์เน็ตรายใหญ่ของรัสเซียอย่าง Mail.ru
ได้กว้านซื้อหุ้นของ VK.com จนมีสัดส่วนการถือหุ้นมากกว่าคุณพาเวล ดูรอฟ
และได้ร่วมกับผู้ถือหุ้นรายเล็ก เพื่อบีบเขาออกจากตำแหน่งได้สำเร็จ
อีกเรื่องที่น่าสนใจ คือ วิธีการแบ่งหุ้นแบบที่ในซีรีส์เรื่องนี้เสนอไว้นั้นใกล้เคียงกับวิธีการแบ่งหุ้นที่เรียกว่า Dynamic Equity Split หรือ DES
ซึ่งวิธีการแบ่งหุ้นแบบ DES กำลังได้รับความนิยมในบริษัท Start-up มากขึ้น
วิธีการแบ่งหุ้นแบบ DES ไม่แนะนำให้เราแบ่งหุ้นให้ทุกคนเท่าๆ กัน
แต่จะแนะนำให้แบ่งตาม “ผลงาน”
โดยผลงานจะประเมินจากหลากหลายปัจจัย เช่น เวลาที่ทุ่มเทให้บริษัท, เงินทุน, ไอเดีย, สำนักงานและอุปกรณ์, เครือข่ายทางธุรกิจ และอื่นๆ
อย่างไรก็ตาม สัดส่วนในการถือหุ้นอาจมีการเปลี่ยนได้ในอนาคต
โดยจะขึ้นอยู่กับทักษะและความสามารถในการทำงาน หรือ จำนวนผู้ถือหุ้นที่เพิ่มขึ้น เป็นต้น
แต่สิ่งที่สำคัญที่สุดในการแบ่งหุ้น ก็คือ ความชัดเจน
ไม่ว่าจะเป็นบริษัทใดๆ ก็ตาม การแบ่งหุ้นต้องระบุชัดเจน เป็นลายลักษณ์อักษร
เพื่อป้องกันความคลุมเครือ และขัดแย้งกัน ที่อาจเกิดขึ้นในอนาคต
ทั้งหมดที่เราได้สรุปไปในบทความนี้ เป็นเพียงส่วนเล็กๆ ของซีรีส์เรื่อง START-UP เท่านั้น
สำหรับใครที่กำลังท้อแท้ หรืออยากหามุมมองใหม่ๆ ให้กับตัวเอง
ลองเข้าไปดูเรื่องนี้ใน Netflix ได้เลย
รับรองว่า นอกจากจะได้ความบันเทิงครบรสแล้ว
ยังจะได้ทั้งข้อคิดทางธุรกิจ และการใช้ชีวิตกลับมาเพียบเลย
╔═══════════╗
ไอเดียเริ่มต้นที่ Blockdit ทั้งในรูปแบบ
บทความ วิดีโอ พอดแคสต์ และซีรีส์
ลองใช้กันที่ Blockdit.com/download
Blockdit. Ideas Happen.
╚═══════════╝
ติดตามลงทุนแมนได้ที่
Website - longtunman.com
Blockdit - blockdit.com/longtunman
Facebook - ลงทุนแมน
Twitter - twitter.com/longtunman
Instagram - instagram.com/longtunman
Line - page.line.me/longtunman
YouTube - youtube.com/longtunman
References
-START-UP (2020) on Netflix
-https://www.set.or.th/set/enterprise/article/detail.do?contentId=6325
-https://www.scb.co.th/th/personal-banking/stories/open-startup-investment.html
startup stories website 在 Happy Skin Vietnam Youtube 的最佳貼文
Chào mừng kênh Youtube mới của Happy Skin Vietnam - Buzzing by Happy Skin, kênh nội dung về kỹ năng sống và làm việc. Tiếp nối thành công của serie Đẹp Mặn, sau một thời gian “thai nghén”, Happy Skin đã quyết định tách riêng những chủ đề hót hòn họt này sang một kênh riêng là Buzzing by Happy Skin, chia sẻ về kỹ năng mềm trong công việc & cuộc sống, kiến thức chuyên môn, khởi nghiệp & những câu chuyện người trong cuộc cũng như review những cuối sách hay, với sứ mệnh không chỉ giúp các bạn đẹp hơn, mà còn tự tin, thành công và hạnh phúc toàn diện hơn trong cuộc sống.
Còn chần chừ gì mà không subcribe ngay nào ➡️
Danh sách các chủ đề đã & sẽ lên sóng trong thời gian sắp tới, nhớ comment những nội dung bạn quan tâm và muốn có trên Happy Skin Vietnam cũng như Buzzing by Happy Skin nhé ✌️❤️
#1: Khi nào nên khởi nghiệp? 10 nỗi thống khổ của startup & cách vượt qua ➡️ https://youtu.be/tUesJtks5yg
#2: Telesales/CSKH phải biết những điều sau
#3: Bạn nghĩ? Sếp nghĩ? - Suy nghĩ như Sếp để sớm làm Sếp
#4: Học được gì từ Michelle Obama và cuốn sách Becoming
#5: Có 20 triệu/50 triệu thì nên làm gì?
#6: 5 thói quen chắc chắn phải học nếu muốn sớm thành công
#7: Những hiểu lầm nghiêm trọng về SÁNG TẠO/CREATIVITY https://youtu.be/vhMBO22yKd0
#8: Đừng đánh đồng khởi nghiệp và làm freelancer | Inspired by Christy Lê
#9: Review Siêu Cò - bí kíp tạo dựng các mối quan hệ chất lượng
#10: Làm gì khi SẾP/ĐỒNG NGHIỆP không ưa mình
#11: Cần bao nhiêu tiền để khởi nghiệp mỹ phẩm? Emmi đã bắt đầu khởi nghiệp như thế nào? | Untold Stories
—————————————————————
Happy Skin Vietnam
♡ Facebook: https://www.facebook.com/happyskinvn/
♡ Website: https://www.happyskin.vn/
♡ Instagram: https://www.instagram.com/happyskinvn/
♡ Tiktok: https://www.tiktok.com/@happyskinvn
Emmi Hoàng
♡ Facebook: https://www.facebook.com/emmi.hoangg/
♡ Instagram: https://www.instagram.com/emmi.hoang/
Skinstore Vietnam
♡ Facebook: https://www.facebook.com/Skinstorevie...
♡ Website: https://www.skinstore.vn/
♡ Instagram: https://www.instagram.com/skinstorevi...
Happy Skin Medical Spa
♡ Facebook: https://www.facebook.com/happyskinspavn/
♡ Website: https://www.happyskinspa.vn/
♡ Instagram: https://www.instagram.com/happyskinspa/
Emmié by Happy Skin
♡ Facebook: https://www.facebook.com/emmiebyhappy...
♡ Website: https://www.emmie.vn/
♡ Instagram: https://www.instagram.com/emmiebyhapp...
♡ Group Tập làm MC/Vlogger/Blogger: https://www.facebook.com/groups/tapla...
—————————————————————
✨ Những CHAI NƯỚC HOA MUST-HAVE cho người mới bắt đầu https://youtu.be/RWK0ff91NhU
✨ Review so sánh 10 sữa tắm siêu MLEM MLEM ? | Bath & Body Works, Love Beauty & Planet, L’occitane… https://youtu.be/nLNSmJ66oGU
✨ Quy trình xử lý BÙNG PHÁT MỤN ẨN, MỤN VIÊM SƯNG, MỤN KÍCH ỨNG theo từng cấp độ: https://youtu.be/1yjiVkIaSlU