「富邦越南ETF (00885)」適合投資嗎? 撰文者:溫國信
「富邦越南」全名為「富邦富時越南ETF證券投資信託基金」,
是以新台幣計價,
在台灣掛牌的ETF,
標的是越南前30大市值的龍頭股票。
它預計4月19日掛牌,
掛牌後,用1.5萬元就可買進這支包含越南前30大成份股的ETF!
我以前總覺得越南的經濟急速發展,自己也應該要超前部署,買進它的股票,
但是,散戶直接投資越南有許多困難,
包括:
(一)擔心金流的問題:
我朋友被派到越南擔任某電信分公司經理,我問他越南股票可以投資嗎?
他說有機會,但它有外匯管制,錢進去容易、出來困難。
既然如此,當然就打消主意了。
(二)它是陌生的市場:
也有朋友向我推薦到越南開戶,但你對該國的個股完全陌生,難道不會擔心嗎?
(三)必須動用較大的金額:
買一堆個股的話,所需的資金要很多,也不敢貿然投入。
現在富邦投信發行的這支越南ETF,掛牌後和其他ETF一樣,很方便地讓你買進和賣出,
完全不需要跨國開戶、換匯、研究個股,
而且發行金額只有15元,一張ETF等於投資30檔龍頭股,對投資人參與新興國家的經濟發展來說,是一項不錯的選擇。
根據說明書,這支ETF投資的組合是依據「富時越南30指數(FTSE Vietnam 30 Index) 」,
無配息,
成分股包括房地產業與金融業(佔比約五成),
還有核心消費、工業、原物料等企業。
要終止投資的話,就像賣一般股票一樣,今天掛單,後天錢就進來了,很方便,流動性沒有問題。
既然以簡便的工具就可以投資經濟發展快速的越南,
而且布局於金融股、房地產等股票,
正是超前部署的概念。
拙見認為這項商品的背景是經濟發展快速的新興國家,滿適合長期持股或是定期定額存股的投資人。詳細內容可參閱說明書,並留意風險。
https://etrade.fsit.com.tw/case/event/vietnam/index.html?utm_source=C&utm_medium=10&utm_campaign=00885
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過19萬的網紅Introduction,也在其Youtube影片中提到,#海外投資#etf#越南投資#新手投資 常常有人問蕾咪,他是新手該怎麼選擇投資標的呢?其實我都會去看政府的政策跟產業趨勢來了解目前的經濟狀況,現在市場看好哪些國家的ETF。目前因為新南向政策的關係,東南亞的經濟也逐漸起飛,許多投資人開始把資金往海外擴張。但在投資成長中國家時,也不要貿然投入太多,以免...
「vietnam etf」的推薦目錄:
- 關於vietnam etf 在 溫國信的價值投資園地 Facebook 的最佳解答
- 關於vietnam etf 在 Huyen Chip Facebook 的精選貼文
- 關於vietnam etf 在 Huyen Chip Facebook 的精選貼文
- 關於vietnam etf 在 Introduction Youtube 的最佳貼文
- 關於vietnam etf 在 SHIN LI Youtube 的精選貼文
- 關於vietnam etf 在 富邦越南ETF(精華版)--比中國更搶手越南存股+1 - YouTube 的評價
- 關於vietnam etf 在 富邦越南ETF(精華版)--比中國更搶手越南存股+1 | Facebook 的評價
vietnam etf 在 Huyen Chip Facebook 的精選貼文
Về “f* you money” và làm thế nào để có thể nghỉ hưu sớm
Nhiều bạn hỏi mình về lời khuyên để đầu tư và cách tính toán để có thể nghỉ hưu sớm, nên mình dành cả cuối tuần ngồi viết bài này. Bạn nào thấy có ích nhớ ủng hộ để mình có động lực viết tiếp. Bạn nào có câu hỏi gì thì post ở bình luận để nếu có thể, mình sẽ trả lời ở bài tiếp theo!
1. Hiểu rõ về “f* you money”
Mình muốn bắt đầu bài viết bằng một câu chuyện ngụ ngôn mà mình rất thích. Một vị quan mặc áo gấm đang đi trên đường thì gặp một sư thầy gầy gò ngồi ăn cơm với đậu. Vị quan thấy thương mới khuyên: “Nếu thầy vào triều cung phụng vua thì sẽ không phải ăn cơm đậu như thế này.” Sư thầy điềm đạm trả lời: “Nếu ngài quen với việc ăn cơm đậu thì sẽ không phải cung phụng ai cả.”
Giá trị của đồng tiền với mỗi người mỗi khác. Có người bỏ ra hàng trăm triệu mua một cái túi mà không chớp mắt. Có người đi chợ mua bó rau một hai ngàn cũng phải mặc cả. Cái sự khác nhau trong định giá đồng tiền này đồng nghĩa với việc khái niệm giàu nghèo với mỗi người mỗi khác.
Thông thường, chúng ta định nghĩa giàu nghèo bằng số tiền chúng ta kiếm được. Nhưng có người kiếm cả triệu đô mỗi năm cuối cùng lại phá sản. Có người chỉ làm công ăn lương mỗi tháng vài triệu đồng nhưng vẫn thể nghỉ hưu an nhàn. Trong số hai người này, ai giàu, ai nghèo?
Hay trong câu chuyện ngụ ngôn trên kia, vị quan tuy có cuộc sống vật chất dư giả nhưng ngày nào cũng phải cúi đầu, phụ thuộc vào tính khí thất thường của vua. Sư thầy tuy sống đơn giản nhưng tự do về mặt tinh thần. Trong số hai người này, ai giàu, ai nghèo?
Vậy nên, trước khi bắt đầu con đường làm giàu cho bản thân, chúng ta nên hiểu rõ mục tiêu của bản thân thế nào mới là “giàu", tránh trường hợp cứ lao vào kiếm nhiều tiền nhất có thể mà bỏ quên những điều thực sự quan trọng với mình.
Một định nghĩa về giàu mà mình khá ưng là: có đủ tiền để không phải đưa ra quyết định vì tiền. Cái này tiếng Anh nôm na gọi là “f* you money". Nguồn gốc của cụm từ này là chỉ những người có nhiều tiền đến mức có thể nói f* you với bất kỳ ai mà không sợ hậu quả gì. Bạn không cần phải giàu như Jeff Bezos mới có thể có “f* you money”. Bạn chỉ cần có khoản vừa đủ để đạt được mục đích của mình.
Với những người mới ra trường, nó có thể là khoản tiền đủ để bạn có thể nghỉ việc tìm việc mới nếu công việc hiện tại không phù hợp với bạn, hoặc bạn muốn dành nửa năm theo đuổi dự án cá nhân. Nếu bạn cần 5 triệu mỗi tháng để sống, khoản “f* you money” bạn cần là 25 triệu. Với những người đã lập gia đình, nó có thể là khoản tiền đủ để bạn và gia đình duy trì lối sống hiện tại trong vài năm nếu chẳng may bạn gặp sự cố về công việc như bị sa thải hay công ty phá sản. Nếu chi phí mỗi tháng của bạn và gia đình là 20 triệu, bạn sẽ cần khoảng 500 triệu.
Việc có “f* you money” cho phép mình đưa ra nhiều quyết định tuy có chút khác thường nhưng lại thay đổi cuộc sống của mình theo hướng tích cực. Khi học xong cấp ba, nhờ một khoản tiền nhỏ mình tiết kiệm từ làm thêm (mình không nhớ chính xác nhưng khoảng 7 - 10 triệu), mình có thể đi ngược lại mong muốn của bố mẹ để không thi đại học và dành thời gian tìm kiếm con đường của riêng mình. Khi đang ở Malaysia, khoản tiền 700 đô cho mình đủ tự tin để nghỉ việc để xách ba lô lên và đi.
Mình biết nhiều người với khoản tiền “f* you money” dù nhỏ thôi nhưng đủ để họ vượt qua nỗi sợ mất việc để làm chủ sự nghiệp của mình, và sử dụng nó để thương thảo tăng lương hay thay đổi điều kiện làm việc.
Một khoản “f* you money” vô cùng quan trọng là khoản tiền đủ để bạn có thể sống nốt quãng đời còn lại mà không phải làm việc vì tiền, hay còn gọi là nghỉ hưu sớm. Nghỉ hưu sớm không phải vì bạn lười biếng, mà nghỉ hưu sớm là chấm dứt quãng thời gian bạn phải làm việc vì tiền. Sau khi nghỉ hưu, bạn vẫn có thể tiếp tục làm việc nếu bạn thích, hoặc muốn làm gì thì làm.
2. Hiểu rõ về nghỉ hưu sớm và quy luật 4%
Khoảng một thập kỷ trở lại đây, với giới trẻ phương Tây, việc nghỉ hưu sớm trở thành một mục tiêu quan trọng không kém gì mục tiêu giữ gìn sức khoẻ hay lập gia đình có con. Bạn bè mình hầu hết đều có mục tiêu khi nào có thể nghỉ hưu. Người nào chầm chậm thì đặt mục tiêu 40 - 50 tuổi. Một số người tham vọng thì đặt mục tiêu 30 - 40. Mình biết vài người chưa đến 30 mà đã có thể tự tin nói rằng họ đã đạt cột mốc nghỉ hưu sớm và từ giờ chỉ làm những việc mà họ thực sự thích.
Tính toán khoản tiền đủ để nghỉ hưu sớm và làm sao để có được khoản tiền đó đã trở thành một ngành của riêng nó dưới cái tên ERE (Early Retirement Extreme -- nghỉ hưu siêu sớm) hay FIRE (Financial Independence, Retire Early -- độc lập tài chính, nghỉ hưu sớm). Sách, blog tập trung vào chủ đề này mọc lên như nấm. Một trong những nội dung mà mình đọc là Mr. Money Mustache, một cựu kỹ sư phần mềm Canada nghỉ hưu từ năm 30 tuổi nhờ lối sống vô cùng tằn tiện và JL Collins, một cựu quản lý kinh doanh người Mỹ nghỉ hưu ở tuổi 47. JL Collins cũng là tác giả của cuốn sách về tài chính cá nhân mình khá thích: “The Simple Path to Wealth”.
Trong phong trào nghỉ hưu sớm, mọi người hay nhắc đến quy luật 4%: bạn có thể nghỉ hưu nếu 4% số tiền bạn đang có đủ để bạn sống trong một năm. Nếu bạn có thể sống bằng $500/tháng ($6k/năm), bạn sẽ cần 6 * 25 = 150 ngàn USD để có thể nghỉ hưu. Nó bắt đầu với giả định rằng số tiền bạn có sẽ sinh lãi ít nhất 4% một năm, đồng nghĩa với việc bạn có thể tiêu 4% này mà không sợ ăn vào gốc.
Quy luật này có nguồn gốc từ tính toán dựa vào nền kinh tế Mỹ. Trong 40 năm từ 1975 - 2015, trung bình mỗi năm, thị trường chứng khoán tăng trưởng 11.9% trong khi lạm phát 3.78%. Nếu bạn đầu tư tiền của bạn vào thị trường chứng khoán Mỹ, trừ đi 3.78% lạm phát và 3.8% dùng để tái đầu tư, bạn vẫn còn lãi 11.9 - 3.78 - 3.8 = 4.32%.
Theo nghiên cứu của đại học Trinity, phương pháp này có 96% khả năng thành công trong việc giúp bạn sống trong 30 năm tiếp theo mà không cần khoản thu nhập gì khác. Dĩ nhiên, phương pháp tính toán và chiến lược đầu tư phức tạp hơn những gì mình viết ở đây nhiều. Bạn nào quan tâm đến nghiên cứu chi tiết có thể tìm đọc trên mạng.
Quy luật này có một số điểm cần lưu ý. Thứ nhất, nó mặc định rằng bạn sẽ dùng tiền bạn có để đầu tư sinh một khoản lãi nhất định, chứ không mua vàng cất ở nhà hay bỏ tiền vào ngân hàng. Các ngân hàng luôn trả lãi thấp hơn mức lạm phát, nên nếu để tiền trong ngân hàng về lâu về dài, giá trị tiền của bạn sẽ mất đi so với thị trường.
Thứ hai, thị trường lên xuống thất thường. Lịch sử 100 năm trước của thị trường không đảm bảo tương lai của thị trường trong 20, 30 năm tới.
Thứ ba, với những người không có điều kiện đầu tư vào thị trường tài chính Mỹ, con số này gần như là vô dụng.
Câu hỏi đặt ra là: liệu chúng ta có thể đầu tư ở thị trường Việt Nam và có một quy luật tương tự? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần tìm hiểu về thị trường, công cụ đầu tư, và lạm phát ở Việt Nam.
3. So sánh thị trường kinh tế Mỹ và thị trường kinh tế Việt Nam
Trước hết về thị trường. Thị trường chứng khoán Mỹ là một thị trường chín muồi với cả trăm năm lịch sử và được quản lý nghiêm khắc, sát sao bởi chính phủ để bảo vệ quyền lợi của người tham gia. Thị trường Mỹ đã trải qua nhiều cuộc khủng hoảng.
Khủng hoảng lớn nhất trong thời đại công nghiệp hoá là Đại khủng hoảng từ năm 1929 đến 1939. Nếu bạn đầu tư vào thị trường chứng khoán Mỹ ngay trước khi thị trường chứng khoán sụp đổ vào năm 1929, bạn sẽ phải chờ 26 năm thì tiền của bạn mới được phục hồi. Nhưng khủng hoảng này cho phép chính phủ Mỹ hiểu thị trường và đưa ra các biện pháp quản lý để tránh khủng hoảng cho tương lai.
Khủng hoảng gần đây nhất là năm 2008 khi chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones mất 50% giá trị trong vòng 2 năm. Đây được coi là khủng hoảng nghiêm trọng nhất kể từ khi Đại khủng hoảng năm 1929 nhưng cũng chỉ đến 2013 là thị trường đã phục hồi trở lại. Chính vì vậy, thị trường Mỹ được coi là một thị trường ổn định và khá an toàn để đầu tư.
Ngược lại, thị trường chứng khoán ở Việt Nam là một thị trường non nớt mới chỉ hoạt động trong 20 năm trở lại đây. Quản lý của chính phủ và sự minh bạch của các công ty vẫn còn nhiều câu hỏi bỏ ngỏ. Như các thị trường mới nổi khác, thị trường Việt Nam lên xuống thất thường. Hơn nữa, vì là thị trường nhỏ và không có nền tảng vững chắc, thị trường Việt Nam dễ bị ảnh hưởng mạnh bởi những gì xảy ra trên thế giới. Chính vì vậy, thị trường Việt Nam có mức độ rủi ro khá cao để đầu tư. Tuy nhiên, bạn nào học tài chính sẽ biết: thông thường, rủi ro cao đồng nghĩa với lãi suất cao
Về công cụ đầu tư, ở Mỹ và nhiều quốc gia phát triển còn có cái gọi là index fund: tổ hợp cổ phiếu của những công ty lớn nhất trên thị trường. Thay vì mua cổ phiếu của từng công ty với mức độ rủi ro cao -- công ty to đến đâu vẫn có thể phá sản, điển hình gần đây nhất là Lehman Brothers, General Motors, Enron -- bạn có thể mua cổ phần của Index fund để sở hữu cổ phiếu của nhiều công ty cùng mục lúc. Sở hữu index fund giống như sở hữu một phần của thị trường vậy. Công ty riêng lẻ thành bại thất thường, nhưng về lâu về dài, thị trường luôn lớn dần lên. Nếu thị trường chứng khoán tăng trưởng 10%, khoản đầu tư của bạn vào index fund cũng sẽ trả lãi xấp xỉ 10%. Một index fund khá tốt của Mỹ được nhiều chuyên gia tài chính khuyên dùng là Vanguard.
Một số index funds có bao gồm thị trường Việt Nam như Matthews Emerging Asia fund (MEASX), VanEck Vectors Vietnam ETF (VNM), VinaCapital Vietnam Opportunity (VOF:LSE). Các quỹ này đều khá nhỏ -- tổng tài sản khoảng 100 triệu USD đến 1 tỷ USD. Đây là con số nhỏ như muỗi so với các index funds ở Mỹ (ví dụ, 500 Index Fund Investor Shares (VFINX) của Vanguard có tổng tài sản trị giá 430 tỷ USD). Các quỹ này cũng còn rất mới nên tiềm năng hoạt động còn khó đoán.
Về lạm phát, đồng đô la của Mỹ được coi là một đồng tiền mạnh và khá ổn định. Trong khoảng thời gian 40 năm từ 1975 đến 2015, lạm phát của Mỹ ở mức trung bình 3.78% một năm, cao nhất là 13.55% năm 1980 và thấp nhất là -0.36% năm 2009 khi ở giữa tâm cuộc khủng hoảng kinh tế 2008.
Việt Nam đồng là một đồng tiền không ổn định, dễ mất giá. Trong khoảng thời gian 23 năm từ 1996 đến 2019, lạm phát trung bình 6.35% một năm, với mức cao kỷ lục là 28.24% tháng 8 năm 2008 và thấp kỷ lục -2.60% tháng 7 năm 2000. Nếu bạn nào thắc mắc tại sao mình không đưa thông tin lạm phát trước 1996: thế giới chỉ quan tâm đến thị trường Việt Nam kể từ sau khi Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam năm 1995. Rất nhiều chuyên gia tài chính trên thế giới khuyên người muốn về hưu sớm không nên giữ tiền Việt. Một bài viết khá cực đoan trên Forbes của chuyên gia tài chính cá nhân Robert Laura gọi tiền Việt Nam và tiền Dinar của Iraq là “scam” -- sự lừa đảo.
Như vậy có nghĩa là công cụ mà các bạn trẻ ở các thị trường phát triển như Mỹ có thể sử dụng để xây dựng danh mục đầu tư nghỉ hưu sớm với độ an toàn cao khó mà có thể áp dụng được ở Việt Nam, ít nhất tại thời điểm này. Vậy các bạn trẻ Việt Nam nên làm gì?
Bài viết đến thời điểm này đã khá dài rồi, nên mình sẽ trả lời câu hỏi này ở phần tiếp theo nhé. Mình đã dành rất nhiều thời gian để đọc + nghiên cứu để viết loạt bài này. Hy vọng bài viết có ích cho bạn <3
vietnam etf 在 Huyen Chip Facebook 的精選貼文
Về “f* you money” và làm thế nào để có thể nghỉ hưu sớm
Mình muốn bắt đầu bài viết bằng một câu chuyện ngụ ngôn mà mình rất thích. Một vị quan mặc áo gấm đang đi trên đường thì gặp một sư thầy gầy gò ngồi ăn cơm với đậu. Vị quan thấy thương mới khuyên: “Nếu thầy vào triều cung phụng vua thì sẽ không phải ăn cơm đậu như thế này.” Sư thầy điềm đạm trả lời: “Nếu ngài quen với việc ăn cơm đậu thì sẽ không phải vào triều cung phụng ai cả.”
Giá trị của đồng tiền với mỗi người mỗi khác. Có người bỏ ra hàng trăm triệu mua một cái túi mà không chớp mắt. Có người đi chợ mua bó rau một hai ngàn cũng phải mặc cả. Cái sự khác nhau trong định giá đồng tiền này đồng nghĩa với việc khái niệm giàu nghèo với mỗi người mỗi khác.
Thông thường, chúng ta định nghĩa giàu nghèo bằng số tiền chúng ta kiếm được. Nhưng có người kiếm cả triệu đô mỗi năm cuối cùng lại phá sản. Có người chỉ làm công ăn lương mỗi tháng vài triệu đồng nhưng vẫn thể nghỉ hưu an nhàn. Trong số hai người này, ai giàu, ai nghèo? Hay trong câu chuyện ngụ ngôn trên kia, vị quan tuy có cuộc sống vật chất dư giả nhưng ngày nào cũng phải cúi đầu, phụ thuộc vào tính khí thất thường của vua. Sư thầy tuy sống đơn giản nhưng tự do về mặt tinh thần. Trong số hai người này, ai giàu, ai nghèo?
Vậy nên, trước khi bắt đầu con đường làm giàu cho bản thân, chúng ta nên hiểu rõ mục tiêu của bản thân thế nào mới là “giàu", tránh trường hợp cứ lao vào kiếm nhiều tiền nhất có thể mà bỏ quên những điều thực sự quan trọng với mình.
Một định nghĩa về giàu mà mình khá ưng là: có đủ tiền để không phải đưa ra một số quyết định nhất định vì tiền. Cái này tiếng Anh nôm na gọi là “f* you money". Nguồn gốc của cụm từ này là chỉ những người có nhiều tiền đến mức có thể nói f* you với bất kỳ ai mà không sợ hậu quả gì. Bạn không cần phải giàu như Jeff Bezos mới có thể có “f* you money”. Bạn chỉ cần có khoản vừa đủ để đạt được mục đích của mình.
Với những người mới ra trường, nó có thể là khoản tiền đủ để bạn có thể nghỉ việc tìm việc mới nếu công việc hiện tại không phù hợp với bạn, hoặc bạn muốn dành nửa năm theo đuổi dự án cá nhân. Nếu bạn cần 5 triệu mỗi tháng để sống, khoản “f* you money” bạn cần là 25 triệu. Với những người đã lập gia đình, nó có thể là khoản tiền đủ để bạn và gia đình duy trì lối sống hiện tại trong vài năm nếu chẳng may bạn gặp sự cố về công việc như bị sa thải hay công ty phá sản. Nếu chi phí mỗi tháng của bạn và gia đình là 20 triệu, bạn sẽ cần khoảng 500 triệu.
Việc có “f* you money” cho phép mình đưa ra nhiều quyết định tuy có chút khác thường nhưng lại thay đổi cuộc sống của mình theo hướng tích cực. Khi học xong cấp ba, nhờ một khoản tiền nhỏ mình tiết kiệm từ làm thêm (mình không nhớ chính xác nhưng khoảng 7 - 10 triệu), mình có thể đi ngược lại mong muốn của bố mẹ để không thi đại học và dành thời gian tìm kiếm con đường của riêng mình. Khi đang ở Malaysia, khoản tiền 700 đô cho mình đủ tự tin để nghỉ việc để xách ba lô lên và đi. Mình biết nhiều người với khoản tiền “f* you money" dù nhỏ thôi nhưng đủ để họ vượt qua nỗi sợ mất việc để làm chủ sự nghiệp của mình, và sử dụng nó để thương thảo tăng lương hay thay đổi điều kiện làm việc.
Một khoản “f* you money" vô cùng quan trọng là khoản tiền đủ để bạn có thể sống nốt quãng đời còn lại mà không phải làm việc vì tiền, hay còn gọi là nghỉ hưu sớm. Nghỉ hưu sớm không phải vì bạn lười biếng, mà nghỉ hưu sớm là chấm dứt quãng thời gian bạn phải làm việc vì tiền. Sau khi nghỉ hưu, bạn vẫn có thể tiếp tục làm việc nếu bạn thích, hoặc muốn làm gì thì làm.
Khoảng một thập kỷ trở lại đây, với giới trẻ phương Tây, việc nghỉ hưu sớm trở thành một mục tiêu quan trọng không kém gì mục tiêu giữ gìn sức khoẻ hay lập gia đình có con. Bạn bè mình hầu hết đều có mục tiêu khi nào có thể nghỉ hưu. Người nào chầm chậm thì đặt mục tiêu 40 - 50 tuổi. Một số người tham vọng thì đặt mục tiêu 30 - 40. Mình biết vài người chưa đến 30 mà đã có thể tự tin nói rằng họ đã đạt cột mốc nghỉ hưu sớm và từ giờ chỉ làm những việc mà họ thực sự thích.
Tính toán khoản tiền đủ để nghỉ hưu sớm và làm sao để có được khoản tiền đó đã trở thành một ngành của riêng nó dưới cái tên ERE (Early Retirement Extreme -- nghỉ hưu siêu sớm) hay FIRE (Financial Independence, Retire Early -- độc lập tài chính, nghỉ hưu sớm). Sách, blog tập trung vào chủ đề này mọc lên như nấm. Một trong những nội dung mà mình đọc là Mr. Money Mustache, một cựu kỹ sư phần mềm Canada nghỉ hưu từ năm 30 tuổi nhờ lối sống vô cùng tằn tiện và JL Collins, một cựu quản lý kinh doanh người Mỹ nghỉ hưu ở tuổi 47. JL Collins cũng là tác giả của cuốn sách về tài chính cá nhân mình khá thích: “The Simple Path to Wealth”.
Trong phong trào nghỉ hưu sớm, mọi người hay nhắc đến quy luật 4%: bạn có thể nghỉ hưu nếu 4% số tiền bạn đang có đủ để bạn sống trong một năm. Nếu bạn có thể sống bằng $500/tháng ($6k/năm), bạn sẽ cần 6 * 25 = 150 ngàn USD để có thể nghỉ hưu. Nó bắt đầu với giả định rằng số tiền bạn có sẽ sinh lãi ít nhất 4% một năm, đồng nghĩa với việc bạn có thể tiêu 4% này mà không sợ ăn vào gốc.
Quy luật này có nguồn gốc từ tính toán dựa vào nền kinh tế Mỹ. Trong 40 năm từ 1975 - 2015, trung bình mỗi năm, thị trường chứng khoán tăng trưởng 11.9% trong khi lạm phát 3.78%. Nếu bạn đầu tư tiền của bạn vào thị trường chứng khoán Mỹ, trừ đi 3.78% lạm phát và 3.8% dùng để tái đầu tư, bạn vẫn còn lãi 11.9 - 3.78 - 3.8 = 4.32%. Theo nghiên cứu của đại học Trinity, phương pháp này có 96% khả năng thành công trong việc giúp bạn sống trong 30 năm tiếp theo mà không cần khoản thu nhập gì khác. Dĩ nhiên, phương pháp tính toán và chiến lược đầu tư phức tạp hơn những gì mình viết ở đây nhiều. Bạn nào quan tâm đến nghiên cứu chi tiết có thể đọc link mình dẫn ở dưới phần bình luận.
Quy luật này có một số điểm cần lưu ý. Thứ nhất, nó mặc định rằng bạn sẽ dùng tiền bạn có để đầu tư sinh một khoản lãi nhất định, chứ bạn không thể mua vàng cất ở nhà hay bỏ tiền vào ngân hàng. Các ngân hàng luôn trả lãi thấp hơn mức lạm phát, nên nếu để tiền trong ngân hàng về lâu về dài, giá trị tiền của bạn sẽ mất đi so với thị trường. Thứ hai, thị trường lên xuống thất thường. Lịch sử 100 năm trước của thị trường không đảm bảo tương lai của thị trường trong 20, 30 năm tới. Thứ ba, với những người không có điều kiện đầu tư vào thị trường tài chính Mỹ, con số này gần như là vô dụng.
Câu hỏi đặt ra là: liệu chúng ta có thể đầu tư ở thị trường Việt Nam và có một quy luật tương tự? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần tìm hiểu về thị trường, công cụ đầu tư, và lạm phát ở Việt Nam.
Trước hết về thị trường. Thị trường chứng khoán Mỹ là một thị trường chín muồi với cả trăm năm lịch sử và được quản lý nghiêm khắc, sát sao bởi chính phủ để bảo vệ quyền lợi của người tham gia. Thị trường Mỹ đã trải qua nhiều cuộc khủng hoảng. Khủng hoảng lớn nhất trong thời đại công nghiệp hoá là Đại khủng hoảng từ năm 1929 đến 1939. Nếu bạn đầu tư vào thị trường chứng khoán Mỹ ngay trước khi thị trường chứng khoán sụp đổ vào năm 1929, bạn sẽ phải chờ 26 năm thì tiền của bạn mới được phục hồi. Nhưng khủng hoảng này cho phép chính phủ Mỹ hiểu thị trường và đưa ra các biện pháp quản lý để tránh khủng hoảng cho tương lai. Khủng hoảng gần đây nhất là năm 2008 khi chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones mất 50% gía trị trong vòng 2 năm. Đây được coi là khủng hoảng nghiêm trọng nhất kể từ khi Đại khủng hoảng năm 1929 nhưng cũng chỉ đến 2013 là thị trường đã phục hồi trở lại. Chính vì vậy, thị trường Mỹ được coi là một thị trường ổn định và khá an toàn để đầu tư.
Ngược lại, thị trường chứng khoán ở Việt Nam là một thị trường non nớt mới chỉ hoạt động trong 20 năm trở lại đây. Quản lý của chính phủ và sự minh bạch của các công ty vẫn còn nhiều câu hỏi bỏ ngỏ. Như các thị trường mới nổi khác, thị trường Việt Nam lên xuống thất thường. Hơn nữa, vì là thị trường nhỏ và không có nền tảng vững chắc, thị trường Việt Nam dễ bị ảnh hưởng mạnh bởi những gì xảy ra trên thế giới. Chính vì vậy, thị trường Việt Nam có mức độ rủi ro khá cao để đầu tư. Tuy nhiên, bạn nào học tài chính sẽ biết: thông thường, rủi ro cao đồng nghĩa với lãi suất cao
Về công cụ đầu tư, ở Mỹ và nhiều quốc gia phát triển còn có cái gọi là index fund: tổ hợp cổ phiếu của những công ty lớn nhất trên thị trường. Thay vì mua cổ phiếu của từng công ty với mức độ rủi ro cao -- công ty to đến đâu vẫn có thể phá sản, điển hình gần đây nhất là Lehman Brothers, General Motors, Enron -- bạn có thể mua cổ phần của Index fund để sở hữu cổ phiếu của nhiều công ty cùng mục lúc. Sở hữu index fund giống như sở hữu một phần của thị trường vậy. Công ty riêng lẻ thành bại thất thường, nhưng về lâu về dài, thị trường luôn lớn dần lên. Nếu thị trường chứng khoán tăng trưởng 10%, khoản đầu tư của bạn vào index fund cũng sẽ trả lãi xấp xỉ 10%. Một index fund khá tốt của Mỹ được nhiều chuyên gia tài chính khuyên dùng là Vanguard.
Một số index funds có bao gồm thị trường Việt Nam như Matthews Emerging Asia fund (MEASX), VanEck Vectors Vietnam ETF (VNM), VinaCapital Vietnam Opportunity (VOF:LSE). Các quỹ này đều khá nhỏ -- tổng tài sản khoảng 100 triệu USD đến 1 tỷ USD, nhỏ như muỗi so với các index funds ở Mỹ (ví dụ, 500 Index Fund Investor Shares (VFINX) của Vanguard có tổng tài sản trị giá 430 tỉ USD). Các quỹ này cũng còn rất mới nên tiềm năng hoạt động còn khó đoán.
Về lạm phát, đồng đô la của Mỹ được coi là một đồng tiền mạnh và khá ổn định. Trong khoảng thời gian 40 năm từ 1975 đến 2015, lạm phát của Mỹ ở mức trung bình 3.78% một năm, cao nhất là 13.55% năm 1980 và thấp nhất là -0.36% năm 2009 khi ở giữa tâm cuộc khủng hoảng kinh tế 2008.
Việt Nam đồng là một đồng tiền không ổn định, dễ mất giá. Trong khoảng thời gian 23 năm từ 1996 đến 2019, lạm phát trung bình 6.35% một năm, với mức cao kỷ lục là 28.24% tháng 8 năm 2008 và thấp kỷ lục -2.60% tháng 7 năm 2000. Nếu bạn nào thắc mắc tại sao mình không đưa thông tin lạm phát trước 1996: thế giới chỉ quan tâm đến thị trường Việt Nam kể từ sau khi Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam năm 1995. Rất nhiều chuyên gia tài chính trên thế giới khuyên người muốn về hưu sớm không nên giữ tiền Việt. Một bài viết khá cực đoan trên Forbes của chuyên gia tài chính cá nhân Robert Laura gọi tiền Việt Nam và tiền Dinar của Iraq là “scam” -- sự lừa đảo.
Như vậy có nghĩa là công cụ mà các bạn trẻ ở các thị trường phát triển như Mỹ có thể sử dụng để xây dựng danh mục đầu tư nghỉ hưu sớm với độ an toàn cao khó mà có thể áp dụng được ở Việt Nam, ít nhất tại thời điểm này. Vậy các bạn trẻ Việt Nam nên làm gì?
Bài viết đến thời điểm này đã khá dài rồi, nên mình sẽ trả lời câu hỏi này ở phần tiếp theo nhé. Mình đã dành rất nhiều thời gian để đọc + nghiên cứu để viết loạt bài này. Mọi người chịu khó ủng hộ để mình có động lực viết bài viết theo nhé!
vietnam etf 在 Introduction Youtube 的最佳貼文
#海外投資#etf#越南投資#新手投資
常常有人問蕾咪,他是新手該怎麼選擇投資標的呢?其實我都會去看政府的政策跟產業趨勢來了解目前的經濟狀況,現在市場看好哪些國家的ETF。目前因為新南向政策的關係,東南亞的經濟也逐漸起飛,許多投資人開始把資金往海外擴張。但在投資成長中國家時,也不要貿然投入太多,以免血本無歸呦~
如果喜歡這個頻道別忘了訂閱呦❤️
---
富邦富時越南ETF基金→https://etrade.fsit.com.tw/case/event/vietnam/
---
time code:
00:00大家好~這次要聊聊新手該如何選擇標的?
00:55投資標的怎麼選?
02:08分析投資的方式
03:11實際案例
04:55蕾咪的投資小提醒
05:54湊秒數Q&A~領股息問題
06:49秒數Q&A~慈善捐贈自動扣款
---
可以看到更多的蕾咪~
訂閱蕾咪PressPlay專業知識服務→ https://app.pressplay.cc/CFP
想看蕾咪IG限時動態→ https://www.instagram.com/ramihaha/
想找蕾咪FB留言聊天→ https://fb.com/ramihaha.tw/
觀察蕾咪旅遊部落格→ https://ramihaha.tw/
---
可以看到更多影片!
【理財教學】賺超過薪水?邁向財務自由!被動收入與主動收入差在哪?
❤ https://youtu.be/JeblgTqh_J0
【投資教學】買進就下跌、股票被套牢怎麼面對?基礎3種投資策略解密!
❤ https://youtu.be/XHQ52YkGcOo
【理財教學】保險原來這樣買?我適合哪種保險?基本保險觀念剖析!
❤ https://youtu.be/dDb2ROuaLB8
【理財教學】擺脫月光族!SOHO族、自由工作者必看3招理財術!穩定收入又能加薪!
❤ https://youtu.be/BOWf0hpBh7U
【投資教學】美股投資選股策略快速教學,4本經典好書入門推薦!
❤ https://youtu.be/JGT-jUj4cL4
歡迎有更多的理財問題,可以留言跟我說,
我會挑選適合的問題,錄製更多教學影片囉!
希望從這理財的小小習慣去改變我們彼此的生活啦!
歡迎訂閱蕾咪的頻道喔:)
※這是商業影片! ^^
※This is a sponsored Video.
vietnam etf 在 SHIN LI Youtube 的精選貼文
#ETF #投資 #越南etf
合作信箱✉️ : xshinxli@gmail.com
❗️影片未經同意請勿任意轉載、二次搬運、寫成新聞稿
❗️每月45元幫助我創作更多影片|https://shinli.pse.is/PD4Q5
————————————————————————————
富邦越南ETF 00885 |https://etrade.fsit.com.tw/case/event/vietnam/index.html?utm_source=Y&utm_medium=2&utm_campaign=00885
富邦台灣50 006208|https://websys.fsit.com.tw/FubonETF/Funds/Profile.aspx?stock=006208
元大台灣50 0050|https://www.yuantaetfs.com/#/Products/1066
美國SPY|https://aiinvest.sinotrade.com.tw/foreign/product/quote/SPY
阿甘投資法|https://pse.is/3d7cv2
↓證券戶APP推薦↓
大戶投|https://pse.is/3etkmw (台美股定期定額/搭配大戶1.1%高活儲)
富果帳戶|https://shinli.pse.is/M4Q9V (註冊享108元)
*我的新書* 《25歲存到100萬》
博客來:https://pse.is/38zezq
金石堂:https://tinyurl.com/y5akqqwd
三采 :https://tinyurl.com/y3w6cqwl
誠品 :https://bit.ly/3oIAKxF
讀冊 :https://bit.ly/3rhefBv
MOMO:https://bit.ly/3jbMY0B
墊腳石:https://bit.ly/3tqfLDh
—————————————————————
*信用卡專區*
💡網購信用卡💡
玉山Ubear |https://pse.is/KXJWW (網購/行動支付3.8%)
玉山Pi錢包|https://shinli.pse.is/PSTRY (PCHome 5%回饋無上限)
GOGO卡| http://comparegroup.go2cloud.org/SH1ju (行動支付/網購6%)
永豐JCB|https://shinli.pse.is/N4YCD (網購6%)
富邦momo|https://shinli.pse.is/RBJNF (網購3回饋無上限)
樂天信用卡|https://shinli.pse.is/EUV7G (網購5%)
💡外送信用卡💡
中信英雄聯盟卡|https://ctbc.tw/dYTtRf (指定通路/網購10%)
💡一般消費信用卡💡
台新玫瑰Giving卡|https://pse.is/3cjgtb (假日3%)
花旗現金回饋PLUS鈦金卡|https://pse.is/3al9qa (指定通路10%)
聯邦賴點卡|https://pse.is/3b4lj5 (國內2%/週六7%)
富邦J卡|https://shinli.pse.is/U8UWP (國內3%無上限)
星展ECO永續卡|https://shinli.pse.is/RNHW6 (一般消費3%)
FlyGo卡| https://shinli.pse.is/UTMAF (高鐵/飯店6%)
匯豐現金回饋卡|https://shinli.pse.is/UYRCA (國內1.22%/海外2.22%)
匯豐匯鑽卡|https://pse.is/3aemhy (指定通路最高6%)
💡行動支付信用卡💡
台新街口聯名卡 |https://shinli.pse.is/V29G4 (指定通路6%)
GOGO卡| https://shinli.pse.is/V29G4 (行動支付/網購6%)
凱基魔Buy卡|https://shinli.pse.is/3amq3r (指定行動支付享8%)
花旗現金回饋PLUS鈦金卡|https://pse.is/3al9qa (指定行動支付10%)
💡里程信用卡💡
匯豐旅人-輕旅卡|https://shinli.pse.is/TRNK2
匯豐旅人-御璽卡|https://shinli.pse.is/UYM33
匯豐旅人-無限卡|https://shinli.pse.is/SWY28
玉山Only|https://pse.is/J668L (最高5.2%回饋無上限)
💡高活儲網銀專區💡
永豐大戶 推薦碼shinli|https://shinli.pse.is/TW36T (50萬內1.1% )
Richart |https://pse.is/3dblru (1.2%活存利息)
王道銀行|https://pse.is/KGYJB (享100現金回饋)
iLeo|https://pse.is/H4H8E (1.2%超高活存利息)
遠銀Bankee|https://pse.is/FDDA4 (2.6%活存利息)
APP推薦
大戶投|https://pse.is/3cgvcy (台美股定期定額/搭配大戶1.1%高活儲)
富果帳戶|https://shinli.pse.is/M4Q9V (註冊享108元)
家樂福|A542GMO (輸入推薦碼享3,000點)
註冊Shopback👉https://shinli.pse.is/SR4UE (享100獎勵金)
玉山e.Fingo|2a5GCNHG (輸入推薦碼享優惠)
悠遊付|M2F5657F9A0(首筆消費滿100享100回饋金)
vietnam etf 在 富邦越南ETF(精華版)--比中國更搶手越南存股+1 - YouTube 的推薦與評價
... <看更多>