NGHỆ SĨ ÂM THANH KẾT HỢP VỚI NGHỆ SĨ THỊ GIÁC TRONG 'SILHOUΞTTΞ || HÌNH BÓNG'
Linh Hà (LinhHafornow) tự tìm hiểu về âm nhạc và trình diễn âm thanh/âm nhạc từ năm 2016. Những trình diễn và tác phẩm âm nhạc của cô luôn trân trọng cái thực tại và là những quan sát chân thật về mối quan hệ con người với nhau và giữa con người và thiên nhiên. Cô đã hợp tác với các nghệ sĩ hoạt động trong nhiều lĩnh vực đa dạng khác nhau, như chuyển động, kịch, thị giác.
Đến với mỗi buổi biểu diễn của Linh Hà, khán giả được mời vào thế giới âm thanh đầy cảm xúc mà cô tạo ra và họ cũng trở thành một phần của tác phẩm. Sau mỗi buổi biểu diễn, khán giả sẽ nhận được một câu hỏi về một chủ đề nào đó về xã hội hay môi trường hay đơn giản là giữa con người với con người, như một lời gợi mở để suy ngẫm sâu thêm.
Bằng chất giọng tự nhiên, nhiều loại nhạc cụ gõ và "loopstation", cô tạo ra không gian âm thanh tầng lớp nhiều chiều. Trong nhạc của Linh Hà, có thể nghe được ảnh hưởng của cách ca truyền thống, những tâm sự cá nhân trong lời hát và nhiều yếu tố của rất nhiều các thể loại nhạc khác nhau - từ new wave, post-rock, avant-garde hay cả techno.
Gần đây, Linh Hà nhận được sự ủng hộ từ nhiều tổ chức văn hóa nghệ thuật, như Viện Goethe, Hội Đồng Anh, Cryptic Scotland và FAMLAB, Phù Sa Lab, VCCA và Blind Signal (Berlin). Một trong những chuyến lưu trú gần đây của cô là cơ hội làm việc với hơn 40 nghệ sĩ/nghệ nhân từ nhiều vùng miền ở Việt Nam - dàn nhạc Seaphony.
Hiện Linh Hà cũng là lead vocalist của band nhạc Tiny Giant.
Heather Lander sinh ra ở Portland (Hoa Kỳ), nhưng sống và làm việc ở Glasgow (Scotland). Cô tốt nghiệp trường Nghệ thuật Glasgow với bằng Cử nhân Mỹ thuật và bằng Thạc sĩ Mỹ thuật xuất sắc. Tác phẩm của cô đặt câu hỏi về cách con người trong thời đại công nghệ tiếp tục phản ứng với thực tế. Cô thường nghiên cứu và khai thác cách chúng ta nhận thức thực tế trong một thế giới xoay quanh các hệ thống ảo tưởng. Nghiên cứu và thực hành của cô khám phá thời gian, ánh sáng và gần đây nhất là âm thanh, tập trung vào ma thuật, thế giới ảo và những cách mà công nghệ có thể và đã/đang ảnh hưởng đến cách giải thích của chúng ta về thực tại.
Năm 2017, Lander trở thành Nghệ sĩ Cryptic Glasgow (một tổ chức nghệ thuật tại Glasgow). Cô đã trình bày tác phẩm của mình tại Glasgow International, The Hidden Door Festival, Edinburgh Art Festival, Findhorn Bay Arts Festival, Dumfries Music Conference, Sensoria Festival, Sonica Glasgow & London.
Dự án ‘𝗦𝗶𝗹𝗵𝗼𝘂𝗲𝘁𝘁𝗲 – 𝗛𝗶̀𝗻𝗵 𝗯𝗼́𝗻𝗴’ khởi đầu từ sự hợp tác trực tuyến giữa nghệ sĩ thị giác Heather Lander (Glasgow, Scotland) và nghệ sĩ âm thanh Linh Hà (Hà Nội). Nền móng cho ‘cuộc hội ngộ’ này từ chuyến lưu trú nghệ sĩ mà cả hai cùng tham gia tại Cove Park (Scotland). Thông qua sự hỗ trợ quý báu của Cryptic, đồng hợp tác với Hội Đồng Anh, và Cove Park, sợi dây kết nối giữa hai nghệ sĩ đã được bắt đầu tại mảnh đất xa xôi – Scotland.
Trên tinh thần của dự án ‘𝗦𝗶𝗹𝗵𝗼𝘂𝗲𝘁𝘁𝗲 – 𝗛𝗶̀𝗻𝗵 𝗯𝗼́𝗻𝗴’, cùng năng lượng tràn đầy hy vọng, chúng tôi đã hình thành ý tưởng, chắt lọc suy ngẫm và nghiên cứu để đưa vào (((𝗩 𝗘 𝗔 𝗡))) (Về An). Qua tác phẩm hình động-âm thanh này, người xem/nghe có thể cảm nhận được những thông điệp được đúc kết qua quá trình hợp tác của hai nghệ sĩ - đó là những chiêm nghiệm về con đường đi tới chữa lành. Việc chọn chủ thể mới phù hợp hơn với thực tế hiện tại cũng là quyết định của hai nghệ sĩ khi dự án phải kéo dài hơn 2 tháng so với dự kiến (do lý do bất khả kháng). Bởi hai nghệ sĩ nhận ra tầm quan trọng và vai trò của sáng tạo nghệ thuật là được học hỏi và để chia sẻ lan tỏa.
Trong sự kiện ra mắt này, chúng tôi muốn cùng trải nghiệm và thảo luận về tác phẩm cũng như cùng chia sẻ về khái niệm chữa lành, với BẠN.
Buổi trò chuyện sẽ được khởi đầu bằng phần kết nối với chuyên gia trị liệu bằng nghệ thuật Hương Linh (Nhà sáng lập MAI:tri). Dự án thể nghiệm được hình thành trên sự hợp tác của: Linh Hà (âm thanh) và Heather Lander (hình ảnh).
Để tham gia chương trình, các bạn cần đăng ký trước 1/9/2021. Thông tin hướng dẫn tham dự chương trình sẽ được gửi qua email. Trong trường hợp các bạn chưa hoặc không có tài khoản email, có thể nhắn tin qua facebook hoặc fanpage của Linh Hà.
Link đăng ký https://forms.gle/pnPPGGumJia3jAFo7
🌞 Thời gian: Thứ 7, 04/09/2010
⏰ Lúc 16:30 GMT+7; 10:30 BST
🎤 Điều phối viên Hương Linh (MAI:tri)
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過254的網紅Sandra Tavali李婉菁,也在其Youtube影片中提到,Computer Music Ensemble: for Black metal vocal, Prepared piano, Real time sound processing. Composer: Ivan Voinov, Sandra Li, Cvo Yang, Bruce Wang ...
「avant garde band」的推薦目錄:
- 關於avant garde band 在 Cổ Động Facebook 的最佳貼文
- 關於avant garde band 在 Cổ Động Facebook 的最讚貼文
- 關於avant garde band 在 袁智聰 Yuen Chi-Chung Facebook 的最佳解答
- 關於avant garde band 在 Sandra Tavali李婉菁 Youtube 的精選貼文
- 關於avant garde band 在 TheWhiteEyesBand 白目樂隊 Youtube 的最佳貼文
- 關於avant garde band 在 Avant Garde - Get Down (Official Video) - YouTube 的評價
- 關於avant garde band 在 Avant Garde Band - Home | Facebook 的評價
avant garde band 在 Cổ Động Facebook 的最讚貼文
RẮN CẠP ĐUÔI COLLECTIVE - NGHỆ SĨ VIỆT NAM ĐẦU TIÊN XUẤT HIỆN TRÊN PITCHFORK
Ngày hôm qua 29.07 là một tin vui đối với cộng đồng nhạc thể nghiệm nói riêng và nhạc Việt Nam nói chung, khi Rắn Cạp Đuôi Collective vinh dự là nghệ sĩ đầu tiên xuất hiện trên Pitchfork.
Pitchfork là một tạp chí nổi tiếng là rất khó tính ở trong giới âm nhạc, và cũng được xem như là một tạp chí có "uy", song cũng có nhiều ý kiến trái chiều về hệ thống chấm điểm có phần cực đoan. Việc Rắn Cạp Đuôi Collective xuất hiện trên trang này vô cùng bất ngờ và đặc biệt. Bởi không phải là một cái tên tuổi đang nổi trong giới giải trí của Việt Nam, mà thay vào đó là một đại diện rất "underground". Nhưng họ vô cùng ấn tượng và cũng rất xứng đáng. Số điểm 7.8 được xem là tương đối cao so với các nghệ sĩ thế giới.
Cụ thể ở bài review trên Pitchfork, tác giả Joshua Minsoo Kim chia sẻ:
Album debut của bộ ba nhạc thể nghiệm Việt Nam cho thấy sự triển khai dồn dập của các phong cách và tâm trạng khác nhau. Những thanh điệu ly kỳ phức tạp nhưng có tầm nhìn được tập trung một cách không thể nào nhầm lẫn. Vào năm 2018, các thành viên của Rắn Cạp Đuôi collective đã mời các nhạc sĩ đến và ứng biến cùng với họ 48 tiếng liên tục. Vì họ có lẽ là ban nhạc thử nghiệm duy nhất ở TP.HCM, sự kiện đã góp phần kết nối mọi người lại với nhau và tạo ra những âm thanh mới. Đây cũng chính là cách mà nhóm, hiện tại gồm Phạm Thế Vũ, Đỗ Tấn Sĩ và Zach Sch làm nhạc: Trong một chiếc lán nho nhỏ trên núi, các thành viên thu âm nhiều tiếng mà sau đó Sch sẽ chỉnh sửa và chắp nối lại.
Trong lịch sử, Việt Nam chưa từng có nhiều nghệ sĩ avant-garde, và những nhạc sĩ ở trong thế kỷ 21 - từ Đại Lâm Linh cho đến Sound Awakener cho đến cố nhạc sĩ Vũ Nhật Tân - đều không làm nhạc hướng đến cộng đồng internet như “CLB meme” Rắn Cạp Đuôi với những tiêu đề track như “linus tech tips (>ω^). Những nghệ sĩ rảnh hưởng lên họ có fanbase online rất lớn, từ hyperpop cho đến James Ferraro, nhưng họ cũng đề cập đến tầm quan trọng của Chino Amobi, một producer với chất liệu industrial tương tự với các âm thanh sắc màu trong debut album chính thức của Rắn Cạp Đuôi, Ngủ Ngày Ngay Ngày Tận Thế.
Ở những giây phút cao trào, album đưa đến những tuyệt phẩm. “Eri Eri Eri Eri Eri Rema Rema Rema Rema Rema” dừng và bắt đầu liên tục, hàng loạt các sample vocal bị biến dạng và hiệu ứng âm thanh quay cuồng, thấp thoáng trong đó bóng dáng của Giant Claw. Nó băng qua quá nhiều tâm trạng - nỗi kinh hoàng, cái trầm lắng mạnh mẽ và tiếng beat đập có phần vui nhộn - mà không làm mất đi pacing tinh tế của album. “Distant People” cũng có nhiều các phần chuyển âm, song có thể khó để ta tiếp nhận được bài hát trọn vẹn vì nhiều sự biến chuyển âm giai. Bài hát bắt đầu bằng âm thanh lo-fi trước khi biến thành các âm sắc điện tử. Trong lúc tiếng synth tương tự như của SOPHIE đem đến một bầu không khí âu lo, toàn bộ sụp đổ thành điệu beat lặp đi lặp lại củng cố bằng những tiếng synth cuồng loạn. Kết quả là chất liệu suy ngẫm của track, giống như cảm giác thanh thản giữa sự hỗn loạn quay cuồng. Sự đối lập này là trung tâm của Ngủ Ngày Ngay Ngày Tận Thế, với tiêu đề như miêu tả chính bản thân nó.
Cho đến thời điểm bây giờ, chất liệu âm nhạc lộn xộn một cách ly kỳ ấy chẳng phải là đặc điểm chính của Rắn Cạp Đuôi. Qua nửa thập kỷ, họ đã cho ra vô số các album và các track đơn lẻ, cùng band cũng như solo, tất cả đều đa dạng trong âm thanh. Họ đã là các tín đồ của dòng no-wave, ham thích các đoạn guitar hậu-Mark McGuire, âm thanh ambient lấy vocal làm nền tảng và điện âm. Tầm nhìn sắc bén và có phần hỗn tạp làm nên Ngủ Ngày Ngay Ngày Tận Thế, phần nào nhờ sự đóng góp của producer người Berlin Ziúr, đánh dấu một khởi đầu mới của nhóm. Ta có thể thấu hiểu được việc bản thu này là album debut của Rắn Cạp Đuôi. Một sự lột xác được thể hiện qua chính tên gọi của họ: Một con rắn tự cắn đuôi của mình, biểu tượng của sự đổi mới. Như những nghệ sĩ thể nghiệm khác đến từ Châu Á, bao gồm Senyawa, Gabber Modus Operandi và Otay:onii, Rắn Cạp Đuôi thêm vào trong âm nhạc của mình những yếu tố văn hóa truyền thống. Trong “Mực nang”, tiếng gõ mõ và tụng kinh dẫn đến phần drone đánh chiếm toàn bộ bài hát. Tiếng của giọng nói đáng sợ như kiểu mang đến cái thần của những thể loại ấy qua những buổi jam của họ. Khi tôi nghe nó và những âm thanh V-pop bi bóp méo trên “Aztec Glue”, và những giọng nói Việt Nam “Đme giựt mồng”, tôi cảm nhận được thực sự những khả năng về ý nghĩa thực sự của “âm nhạc châu Á” (Asian music) là như thế nào. Những tín đồ âm nhạc phương Tây thường miêu tả các nghệ sĩ mà họ xem là mang tính “Châu Á” chỉ khi họ tuân theo các quy chuẩn truyền thống của âm nhạc, cho rằng những gì có ảnh hưởng của phương Tây đơn thuần chỉ là vay mượn và không thuộc về họ.
Chỉ với thời lượng 27 phút, Ngủ Ngày Ngay Ngày Tận Thế là một album hỗn tạp dày đặc, nhưng cũng là một bản tuyên ngôn đầy cảm hứng: Nó cho thấy rằng “âm nhạc của châu Á” có thể là bất cứ thứ gì và cũng có thể là tất cả mọi thứ, cùng một lúc.
Một lần nữa, xin được gửi lời chúc mừng tới Rắn Cạp Đuôi.
…
Cảm ơn Minh Tu Le đã giúp Cổ Động phần biên dịch.
avant garde band 在 袁智聰 Yuen Chi-Chung Facebook 的最佳解答
今期《art plus》我寫上月逝世的Silver Apples靈魂人物Simeon。
悼念紐約電音先鋒Silver Apples靈魂人物
Simeon Coxe (1938 – 2020)
文:袁智聰
美國紐約市電子音樂先鋒/前衛迷幻電音二人樂團Silver Apples靈魂人物Simeon(全名Simeon Oliver Coxe III)在9月8日於費爾霍普市家中因肺纖維化逝世,享年82歲。
Silver Apples在1967年由Simeon與鼓手Danny Taylor二人組成。Danny Taylor早已在2005年病逝,相隔15年後Simeon也告與世長辭,如今兩位Silver Apples的創團成員皆已作古人,歸於塵土——我隨即想起了在Silver Apples的1968年首張同名專輯《Silver Apples》一首喚作〈Dust〉的歌曲:”A broken bottle's inside / Strewn with rinds of love / And shattered shells of soul / Dust of other days… / Crumpled hours of devotion / Washed down gutter streams / To sink within the tide”。
毋庸置疑,Silver Apples是首隊讓前衛電子音樂與流行音樂通婚的隊伍(比德國電音教父Kraftwerk還要早),而且也是史上首隊二人電音樂團。Silver Apples的音樂,就是破格而簡約地只有由Simeon的實驗性電聲演奏與主唱,以及Danny Taylor的鼓擊所構成,在那個迷幻搖滾的音樂紀元開創了一種前無古人的電音主導迷幻流行樂,啓動了電音流行曲(electronic-pop)的雛形與先河,留下是無遠弗屆的影響力。
作為一隊電音先驅樂團,Silver Apples之傳奇性是他們只曾在1967至70年間曇花一現,留下來只有兩張錄音室專輯《Silver Apples》(1968年)和《Contact》(1969年)(第三張專輯《The Garden》乃胎死腹中、要相隔近20年後才重見天日);他們活躍的年頭,就連那個progressive電子音樂運動也尚未全面爆發。正是因為Silver Apples走得太前,所以他們並不及之後的一眾電音先鋒名字那麼廣為樂迷熟悉,而是一個埋藏著的傳奇,有著他們的傳說中”cult band”地位。直到1996年間退出樂壇20多年的Simeon終告回歸、讓 Silver Apples 重出江湖,而他們的兩張錄音室專輯也以CD形式再版發行,Silver Apples之典故才開始廣泛地流傳。
前身是一行五人搖滾樂隊The Overland Stage Electric Band的Silver Apples,取名自愛爾蘭詩人William Butler Yeats詩篇《The Song of the Wandering Aengus》一句”The silver apples of the moon”(美國學院派avant-garde作曲家Morton Subotnick的1967年電子音樂曲目也是不約而同地以William Butler Yeats這首詩篇而命名為《Silver Apples of the Moon》)。貴為電音先鋒,電聲演奏家Simeon卻並不是鍵琴手,他誠然:「我從不懂演奏鍵琴,我也不懂彈奏結他,我所知道的就是有一個驅動來以這些小盒子的旋鈕(dial)和手柄(knob)來製造音樂。」因此Simeon不是採用任何當年仍非常昂貴的電子合器作演奏,而是以一組組他自製的古老oscillator(電子振盪器)來建立出他的一套oscillation電子演奏系統,D.I.Y.創造出他的「原始電子合成器」,這套機器系統也是因他命名、喚作「The Simeon」。Simeon不但反搖滾、也反樂器,樹立出其D.I.Y.音樂態度。
就在Silver Apples的1968年首張同名專輯《Silver Apples》裡,Simeon便全是利用九台oscillator進行演奏:五台是以腳踏演奏低音,三台是以電報鍵來奏出節奏,餘下的則以手柄來作主奏,以”beeps” / “boops” / “swoops”來構成他們的未來派電幻聲音——專輯開場曲正是喚作〈Oscillations〉、道出「電子振盪」聲響之意義;而來自新奧爾良的Simeon,他的歌曲亦有著藍調與民謠的根源。也可想而知,早年Silver Apples為一個在紐約中央公園舉行的三萬人馬拉松音樂會作暖場表演(同場有The Steve Miller Band、The Mothers of Invention等名團),那是有幾驚世駭俗的事情。對Silver Apples為之驚為天人的還包括Jimi Hendrix,雙方曾一起來過jam seesion奏出美國國歌《The Star Spangled Banner》。
當年Silver Apples之所以瞬間走向終結,因為第二張專輯《Contact》唱片封面的飛機駕駛艙內有個Pan Am「泛美航空」商標,而唱片封底則是飛機失事殘骸,故此令到Pan Am對他們作出百萬美元的法律訴訟,加上唱片公司改組,所灌錄好的第三張專輯《The Garden》也無法面世,Silver Apples就在1970年解散收場。
廿多年後,Simeon帶同Silver Apples回歸,先是跟鍵琴手Xian Hawkins和鼓手Michael Lerner組成新陣容,灌錄過《Beacon》(1997年) 和《Decatur》(1998年)兩張專輯;繼而Simeon與Danny Taylor復合,兩位創團成員再合體。可是隨著Danny Taylor在2005年離世,Silver Apples便餘下Simeon獨力經營下去,帶著Danny的鼓擊sample繼續巡演。
而Silver Apples的最後一張專輯,是2016年的《Clinging to a Dream》。
慶幸我曾首兩度看過Silver Apples的現場演出——2011年Silver Apples舉行中國巡演,我看了在廣州TU凸空間的一場(還有北京及上海兩站);2014年Silver Apples則來港為香港Art Basel節目《Apocalypse Postponed》的表演。即使只有Simeon單人匹馬表演,但單是能夠現場看到他如何把弄操控其古老的oscillator電音演奏系統,已是大開眼界的事。何況這兩次我都有親身跟Simeon接觸過,當時他已是70多歲的老而彌堅高齡音樂家;也好記得廣州那場,最後Simeon出來encore時他說只會多玩一首歌曲,我即馬上向著舞台喊出〈You And I〉,Simeon說:「我就玩出〈You And I〉吧。」
avant garde band 在 Sandra Tavali李婉菁 Youtube 的精選貼文
Computer Music Ensemble: for Black metal vocal, Prepared piano, Real time sound processing.
Composer: Ivan Voinov, Sandra Li, Cvo Yang, Bruce Wang
Sound engineer: Cvo Yang, Bruce Wang
Metal Vocal: Chi Yue
Prepared Piano: Sandra Li
Premiere Production: Body Phase Studio, Guling Avant-Garde theatre, Taipei, TAIWAN, 2014.4.26
About the work:
Dirge is a prepared piano piece that is processed through electronics and fused with a harsh vocal speaking the poem "Dirge" by Shakespeare. "Dirge" is written about death from the perspective of the dying. The meditative, dark sound interlaced with complex piano melodies and rhythms creates a perfect, romantic atmosphere around the aspect of death. The harsh vocal can be interpreted as the cries of a crow, traditionally a messenger of death.
Dirge (134)
William Shakespeare
COME away, come away, death,
And in sad cypres let me be laid;
Fly away, fly away, breath;
I am slain by a fair cruel maid.
My shroud of white, stuck all with yew,
O prepare it!
My part of death, no one so true
Did share it.
Not a flower, not a flower sweet,
On my black coffin let there be strown;
Not a friend, not a friend greet
My poor corse, where my bones shall be thrown:
A thousand thousand sighs to save,
Lay me, O, where
Sad true lover never find my grave
To weep there!
About the composers:
Ivan Voinov is a first generation Russian living in America, where he has grown up, maintaining strong cultural ties back to his ethnic Russian roots, which can easily be heard in his music. During the later years if his high school career, he became successful as an ensemble composer, having several of his pieces performed across his home state, Vermont, and appeared on the radio for interviews on two occasions. Ivan is now studying computer music and recording rats major at Peabody conservatory, studying under Dr. Geoffrey Wright, where he is exploring the rich depths of sounds and capabilities and control pertaining to the field of electronic music.
Sandra Li, of the Siraya people, is a former keyboardist of the classical ensemble "Indulge" and the well-know metal band "Chthonic". Her musical works crossover between classical and fine art, film and documentaries. She is the composer for the TV documentary "Unknown Taiwan" produced by the Discovery Channel. Also, she was the artistic director of the musical "Dark Baroque”. Ms. Li earned the Master of Music degree in Computer Music from the Peabody Conservatory of the Johns Hopkins University in Baltimore, Maryland, U.S.A., where she studied Computer Music with Dr. Geoffrey Wright.
輓歌
威廉莎士比亞
無常爾來矣﹐置我於柩床。一息已云絕﹐殺我乃姣娘。
麻絰及紫杉﹐速備慎毋忘。無人愛我深﹐乃肯殉我亡。
竟無一好花﹐撒余靈柩旁。竟無一良朋﹐弔余埋骨場。
不須為余泣﹐葬余在遐荒。親友無覓處﹐免其徒哀傷。
《輓歌》是為預先設置的鋼琴,現場即時聲響效果控制,與金屬黑死腔演場所創作的作品。人聲的部分所吟唱的是莎士比亞的詩作 "輓歌"。這首詩所描寫的角度,是從一個渴望垂死的靈魂,面對生命中無法抗拒的凋落。企圖利用鋼琴複雜的旋律與節奏營造出一種完美浪漫的死亡氛圍,暴烈的人聲比喻為烏鴉的哭聲,代表死亡的傳統使者。
Ivan Voinov 來自俄羅斯,成長過程中大部分居住在美國。在他的作品中,充分展現了俄羅斯的民族意識與風格。就讀高中時,已經展露在室內樂作品的創作能量,樂曲曾發表於 俄羅斯,佛蒙特州,與電台相關專訪。目前就讀於約翰霍普金斯琵琶地音樂院電腦音樂系,主修作曲,雙修錄音藝術。師從 Dr. Geoffrey Wright。創作特色專注於聲音的探索以及有關電子音樂現場控制的深入研究。
汪戊全,來自台灣台北,2013年畢業於臺北科技大學互動媒體設計研究所,目前嘗試以手作的細膩態度融入互動媒體設計的謹慎思考,共同創造出述說新形態故事溫暖人心的價值。
楊政,來自臺灣,畢業於實踐大學服裝設計系,在組樂團的過程中受到身邊不同藝術形式的人啟發試著追求無法明確定義的表演形式。曾經重新定義縫紉機的聲音的意義,在各地做過演出,同時於2013年在牯嶺街小劇場手作工作坊演出。
李婉菁 Sandra Tavali,西拉雅人,前indulge , 閃靈樂團鍵盤手; Discovery Channel 「謎樣台灣」配樂,音樂劇「黑暗巴洛克」音樂總監。作品常為跨界藝術、電影、紀錄片配樂等。約翰霍普金斯琵琶地音樂院電腦音樂研究所畢業,師從 Dr. Geoffrey Wright。
avant garde band 在 TheWhiteEyesBand 白目樂隊 Youtube 的最佳貼文
FB EVENT: https://www.facebook.com/events/1448477642067587/
::::: OPENING SHOW ::::: 2015-1-30, 4:00pm @ MOCA Taipei :::::
攝影 陳冠宇
後製 Awe IX
髮型 賀廣安@EROS Hairstyling
化妝 Sandy Chen
服裝 Hikky Chen
音樂 白目二分之一
藝術家介紹
Hikky Chen
1981年台北出生,台灣藝術大學舞蹈科/大阪mode學園服裝設計科畢業。獨立服裝設計師,表演者。
live art團體鬼丘鬼鏟一員,主要負責主視覺與服裝,演員,舞台設計。
2011 服裝,裝置,攝影個展《NUNU展》,2012 Heineken Dream Space(Luminal Arts Festival)服裝展,
2014【臺北藝術節】《目蓮拯救母親大地》/下一個編舞計劃"再見吧兔子”服裝,參與導演黃亞歷2015紀錄片《日曜日散步者》服裝,演員。
長期製作臺北樂團”白目樂團”現場,音樂錄影帶服裝。
The White Eyes 白目樂隊
2004年底組成,成軍十年的The White Eyes白目樂隊音樂風格涵蓋Garage、Punk等迷幻骯髒的暴力元素,以極具煽動力的現場演出著稱。08年拿下貢寮海洋音樂季(Hohaiyan)海洋音樂大賞,專輯《Kiss Your Eyes》獲得第22屆金曲獎最佳專輯包裝,曾為The Music、These New Puritans、The Flaming Lips等國際樂隊擔任共演嘉賓,足跡踏遍國內外音樂祭,美國SXSW、日本SUMMER SONIC、春天吶喊、野台開唱等,以及各地Live House巡迴演出。
策展人
賴士超Lai Shi-Chao
-------------------------------------
Exhibition Introduction:
Since the launch of ‘Art Street’, Museum of Contemporary Art, Taipei has explored diverse possibilities for art and for all by introducing contemporary art to living space. In the spring of 2015, MOCA Taipei partners with Elite Taipei Station Store to co-present the fourth exhibition and invites Taiwan Indie bands and emerging fashion designers to co-create a duo-feast consisting of music and visual sense. Through this cross-disciplinary experimental collaboration, we discuss the visual approaches of music performance on stage.
Since 2009 on, the White Eyes has worked with fashion designer Hikky Chen to develop a series of stage costumes and profiles, which they wear to attend many music events both overseas and domestically. This exhibition entitled Inorganic Evolution-The White Eyes X Hikky Chen could be regarded as a celebration of its founding for a decade. In addition to examine the creational history in the past ten years, the design profiles are also presented. Having an exhibition at the K1 and K2 square of Elite Taipei Station Store where the mass crowd and traffic gather, we expect to initiate a fusion of diverse creative culture and art as well as to further interpret the indie Avant-garde fashion of the White Eyes.
Extending the Punk and Riot Girls style in the early years, the White Eyes set up strong image in the circle of Taiwan Indie bands and they won grand prize at Ho-hai-yan Rock Festival; in recent years, the vocalist and bass player Chung-yu Fan form “Half of White Eyes” side project. While persuading further experimental spirit in the music presentation, the band also engages in several cross-disciplinary projects. The collaboration between the White Eyes and Hikky Chen implies the beginning of another stage, which the long-lasting Punk spirit, rebelling, critical against the conventional concepts, respect to individuals with different values, and the pursuing of liberation are all shown in their creation.
The stage costumes by Hikky Chen are mostly inspired by the elements in the Nature, including the mineral colors and textures, and the primitive quality of grey cloth. Therefore, most of costumes are made by retailing and assembling recycled clothing and unwanted fabrics. The colors are made from the technique of tea dying and show a warm, tender and natural hue. The texture and color hues are full of primitive charm, which is exactly like the liberation manifesto by the band. Moreover, daily life and pets of band vocalist Hsiao-gao Gao are resources of inspiration as well.
The White Eyes organized their ten-year anniversary concert at the end of 2014. It is an important evolution for the White Eyes to present the audio sense through costumes and visual profiles. This is the intention behind the collaboration between the band and fashion designer. Based on this reason, the exhibition is organized to present the achievement of a decade. On stage, the White Eyes not only performs physically, but also expresses their music faith via unique costumes. With the concepts of inorganic evolution, this exhibition looks forward to further inspiring more diverse imaginations and possibilities of cross- disciplinary creation among creators from different fields.
avant garde band 在 Avant Garde Band - Home | Facebook 的推薦與評價
Avant Garde Band, Manila, Philippines. 267 likes. For inquiries and booking you can send us your personal message or contact 09334271528, 09236487508,... ... <看更多>
avant garde band 在 Avant Garde - Get Down (Official Video) - YouTube 的推薦與評價
... <看更多>