Cho tới bây giờ, thậm chí cuộc đấu giữa Samsung và LG không dừng lại việc "xưng vương" ở Hàn Quốc, mà là cả châu Á và thế giới.
Tại hội chợ công nghệ diễn ra ở Berlin, Đức vào năm ngoái xảy ra một vụ việc đáng xấu hổ. Theo đó, Samsung đã buộc tội giám đốc mảng thiết bị gia đình của LG phá huỷ hàng loạt máy giặt cao cấp của hãng được trưng bày tại đây với mức giá 2.700 USD mỗi chiếc.
Phía Samsung chỉ ra tên đích danh của lãnh đạo LG là ông Jo Seong-jin. Tuy vậy thông qua người phát ngôn, ông Jo từ chối lời buộc tội này và khẳng định máy giặt hỏng là do Samsung thiết kế cửa lồng giặt quá yếu. Vụ việc sau đó đã được giải quyết ổn thoả nhưng sự thật thì mối thâm thù giữa hai tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc này vẫn âm ỉ cháy suốt gần nửa thế kỷ qua.
Hai tập đoàn này luôn rượt đuổi nhau không ngừng trên thị trường quốc tế với những sản phẩm như ti vi, tủ lạnh, điện thoại thông minh…
Tại quê nhà Hàn Quốc, thậm chí cuộc chiến giữa Samsung và LG còn trở nên khốc liệt hơn rất nhiều. Cả 2 luôn dùng mọi cách để có thể vượt qua nhau, thường xuyên tuyên bố sản phẩm mới và tìm câu trả lời xem ai là người bán nhiều thiết bị hơn hay ai đánh cắp bí mật công nghệ của bên còn lại. Cho tới bây giờ, thậm chí cuộc đấu giữa Samsung và LG không dừng lại việc "xưng vương" ở Hàn Quốc, mà là cả châu Á và thế giới.
Tính đến thời điểm hiện tại, Samsung có phần "nhỉnh hơn" khi là chaebol lớn nhất Hàn Quốc với doanh thu năm 2014 đạt 206,2 nghìn tỷ won (tương đương 171 tỷ USD), chiếm tới 17% tổng GDP Hàn Quốc.
Trong khi đó, LG hiện đứng thứ 4 trong top 5 chaebol của Hàn Quốc và theo số liệu của Ủy ban Thương mại Tự do Hàn Quốc, trong năm 2014, 3 mảng kinh doanh điện tử, hóa chất và viễn thông của LG mang về doanh thu 116 nghìn tỷ won (104 tỷ USD). Còn theo người phát ngôn của LG Group, doanh thu của tập đoàn này trong năm 2014 là 150 nghìn tỷ won (136 tỷ USD).
Tình bạn, tình sui gia
Vào năm 1938, ông Lee Byung-chull lập ra một công ty thương mại ở tỉnh Gyeongsang, cũng là quê hương ông, và đặt tên nó là Samsung. Tuy nhiên, sau chiến tranh với Nhật Bản, ông Lee gần như mất tất cả. Với số vốn ít ỏi còn lại, ông lập ra một công ty tinh luyện đường mang tên Sugar BC.
Trong khi đó, nhà sáng lập LG, Koo In-hwoi cũng sinh ra tại Gyeongsang. Sau khi thành công tương đối ở việc kinh doanh hàng khô và nhập khẩu, ông mở công ty mỹ phẩm Luk Hai - chuyên sản xuất kem "Lucky" vào năm 1947.
Đến năm 1958, ông tiếp tục thành lập Goldstar - gốc rễ hình thành nên LG Electronics sau này. Goldstar nổi tiếng với chiếc A-501, thiết bị radio gia đình đầu tiên của Hàn Quốc. Có thể nhận thấy, LG đã đi trước Samsung một bước khi tiến vào thị trường điện tử.
Vốn cùng quê, 2 nhà sáng lập Byung-chull và In-hwoi có mối quan hệ bạn bè khá thân thiết và tôn trọng lẫn nhau. Thậm chí, 2 vị này còn học tiểu học cùng nhau và đặc biệt khi lớn lên, họ có quan hệ thông gia khi con gái thứ hai của ông Byung-chull kết hôn với con trai thứ ba của ông In-hwoi. Sau khi trở thành vợ chồng, con trai của ông In-hwoi đã về làm cho Samsung một thời gian.
Đại chiến giữa các vì sao
Nói như vậy là bởi, chữ Samsung trong tiếng Hàn Quốc có nghĩa là "ba ngôi sao", còn nguyên gốc của chữ "G" trong LG có nghĩa là "Goldstar" - "ngôi sao vàng". Đây được coi là 2 đại diện ưu tú, 2 ngôi sao sáng bậc nhất trên bầu trời Hàn Quốc.
Với vị thế là người đi trước đón đầu trong lĩnh vực điện tử, LG đã nhận được sự hỗ trợ rất nhiều từ chính phủ và nhờ vậy, họ đã phát triển rất vững mạnh. Mọi chuyện bắt đầu nảy sinh khi nhà sáng lập Samsung cũng nhận thấy được tiềm năng lớn và quyết định dấn thân vào lĩnh vực này.
Theo lời kể lại của con trai ông Lee thì nhà sáng lập của Samsung đã gặp trực tiếp ông Koo để thông báo kế hoạch tấn công vào thị trường điện tử. Dĩ nhiên ông Koo đón nhận thông tin này với một thái độ không mấy dễ chịu bởi trước đó họ từng có cam kết ngầm không bao giờ nhảy vào lĩnh vực của nhau. Nhà sáng lập LG thậm chí đã lớn tiếng quát mắng vị thông gia. Ngược lại, ông Lee cũng bất ngờ trước phản ứng của ông Koo và bỏ về.
Kể từ đó, hai nhà lãnh đạo LG và Samsung không bao giờ thân thiết trở lại nữa. Ngay sau vụ việc, con trai của ông Koo (và cũng là con rể của ông Lee) nhanh chóng rời khỏi Samsung.
Khác biệt của 2 nền văn hoá
Những tài liệu ghi lại cho thấy gia đình của ông Koo rất tôn sùng Nho giáo – loại tôn giáo truyền thống của Triều Tiên. Điều này khiến cho nền văn hóa doanh nghiệp của LG, đến tận bây giờ vẫn bị cho là "cổ hủ" so với các chaebol khác. Ví dụ điển hình là việc LG tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc "trao ngôi cho con trưởng".
Koo Cha-kyung, con trai trưởng của ông In-hwoi, kế thừa ngôi vị chủ tịch của cha, và sau đó cũng trao lại ngôi vị này cho con trai trưởng của mình, Koo Bon-Moo. Ông Bon-Moo không có con trai, và bởi vậy đã nhận cháu ruột của mình làm con nuôi – và vị này đang được kỳ vọng sẽ kế nghiệp tại LG trong tương lai.
Trong khi đó, Samsung lại tuân thủ theo văn hoá "cân nhắc tất cả các lựa chọn rồi mới đi đến quyết định".
Minh chứng rõ ràng nhất cho văn hóa này là lựa chọn kế nhiệm của nhà sáng lập Samsung: Ông lựa chọn con trai thứ ba - Lee Kun-Hee làm người kế nghiệp. Và thật may mắn, chính quyết định này đã mang vinh quang về cho Samsung. Thời gian đó, LG vẫn dẫn đầu trong mảng điện tử và hoá chất tuy nhiên, dưới sự dẫn dắt của người con trai thứ 3 Lee Kun-hee, Samsung đã có sự tăng tốc thần kỳ.
Trước sức ép từ không chỉ từ Samsung mà từ nhiều đối thủ khác, một lần nữa, dưới thời kỳ cai trị của thế hệ thứ 2 là ông Koo Cha-kyung, LG lại đi tiên phong trong việc tuân thủ triết lý "chất lượng trên số lượng”. Thậm chí, vị chủ tịch này còn trực tiếp thuyết giảng triết lý này tới đông đảo người tiêu dùng.
Song, Samsung cũng không hề kém cạnh. Chủ tịch Lee Kun-Hee đã nhanh chóng "học hỏi" và mang thông điệp này tới người tiêu dùng. Hơn nữa, Samsung còn biết cách để làm cho người khác chú ý tới mình hơn. Cụ thể, trong một buổi nói chuyện với truyền thông, chủ tịch Lee gọi các thiếu sót trên sản phẩm là "các khối u". Đến năm 1995, ông Lee thậm chí còn không ngần ngại ra lệnh tiêu hủy 150.000 mẫu điện thoại di động lỗi ngay trước cửa nhà máy để thể hiện quan điểm mạnh mẽ của mình.
Chiến thắng nhờ “cái đầu lạnh”
Lịch sử Samsung ghi nhận cột mốc quan trọng vào năm 1983 khi chủ tịch công ty Lee Byung-chull tuyên bố họ sẽ tham gia vào lĩnh vực sản xuất chip bán dẫn. Rất nhiều người cho rằng đây là hành động quá “liều lĩnh” trong bối cảnh các ông lớn Nhật Bản như NEC, Toshiba và Hitachi là những tên tuổi số 1 thế giới về chip nhớ. Ngay cả các tập đoàn lớn của Mỹ như Motorola, Texas Instruments hay National Semiconductor cũng phải chịu cúi đầu trước Nhật Bản.
Tuy nhiên, với những thành tựu gồm sản xuất thành công chip nhớ DRAM 64KB, 256KB và RAM 4MB… Samsung đã lần lượt vượt qua các đối thủ và trở thành nhà sản xuất chip nhớ số 1 thế giới, và cho đến nay họ vẫn vững vàng trên ngôi vị này.
Trong khi đó, dù chỉ bước sau Samsung 1 bước trong cuộc đua chip bán dẫn nhưng may mắn đã không mỉm cười với LG. Tới năm 1997, trong khuôn khổ chương trình tái cơ cấu do chính phủ Hàn Quốc, LG buộc phải bán lại mảng chip bán dẫn của mình cho Hyundai. Và như vậy, họ đã mất đi vũ khí quan trọng để đối đầu với Samsung.
Ngoài chip bán dẫn, LG và Samsung còn rượt đuổi nhau trong cuộc đua thiết kế màn hình ti vi và điện thoại di động.
Dù Samsung là người tiến quân ra thị trường Mỹ và châu Âu trước nhưng LG mới là người đạt được thành tựu "khủng" với siêu phẩm "điện thoại socola" vào năm 2005. Sản phẩm này đã rất được ưa chuộng tại thị trường Mỹ. Thời gian đó, cả Samsung và LG đã cùng nhanh chóng đuổi kịp Nokia - hãng điện thoại đến từ Phần Lan.
Tuy nhiên, với sự tập trung cao độ và đặc biệt đổi mới không ngừng nghỉ về thiết kế, một lần nữa may mắn lại mỉm cười với Samsung khi công ty này trở thành nhà sản xuất điện thoại lớn thứ 2 thế giới (thống kê năm 2006) và LG khiêm tốn nằm ở vị trí thứ 5. Hiện tại, khoảng cách này càng được nới rộng hơn khi Samsung leo lên ngôi vị là nhà sản xuất điện thoại lớn nhất thế giới về doanh số bán hàng (lượng điện thoại được bán ra trong Q1/2014 là 93,15 triệu chiếc) và LG vẫn giậm chân tại vị trí số 5 (lượng điện thoại bán ra trong Q1/2014 là 11,74 triệu chiếc).
Tương lai phía trước
Từ xa xưa người Hàn Quốc đã có câu: "Những kẻ đánh nhau thì thường giống nhau". Với trường hợp của LG và Samsung cũng vậy. Cả 2 đã cùng tạo dựng nên một câu chuyện dài trong quá khứ, tuy nhiên chắc chắn xứ Kim Chi đã rất khác nếu không có sự tồn tại của họ.
Cho đến nay, người ta vẫn chưa thể kết luận được kẻ thắng và người thua cuộc. Tuy nhiên, bản thân LG và Samsung cũng từng thừa nhận rằng cuộc chiến kéo dài gần nửa thế kỷ đã khiến họ "kiệt sức". Chặng đường phía trước của cả 2 công ty chắc chắn sẽ còn rất nhiều điều thú vị.
Nguồn: Cafebiz
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
chaebol 在 浩爾譯世界 Facebook 的最佳解答
早安,用英文Start Your Day!
來看矽谷新創家如何看韓劇
《Start-Up我的新創時代》
#今天來讀CinemaEscapist
🚗Accelerators, venture capitalists, and founders—K-drama Start-Up‘s synopsis enthralled me, since I’m a Silicon Valley native who’s worked for actual startups like Uber and Stripe.
加速器、創投和創辦人——韓劇《我的新創時代》簡介很吸引我,因為我是曾任職於真正新創公司Uber和Stripe的矽谷在地人。
🇰🇷However, despite the drama’s name and the promises its synopsis makes, Start-Up doesn’t stray too far from stereotypical Korean drama tropes. Yet, it lends prominence to a growing part of South Korea’s economy, and a world that offers South Korea’s youth better opportunities than a traditional chaebol career may afford. So what exactly does this series look like from a tech insider’s perspective?
儘管劇名和簡介給人的期待,《我的新創時代》並沒有偏離典型的韓劇套路太遠,卻也突顯出韓國經濟中正在成長的這一塊,以及能提供南韓青年比起傳統財閥更好機會的世界。那麼從科技人的觀點來看,這部影集到底又如何呢?
😇At least in its first four episodes, Start-Up makes a good effort to introduce audiences to various tech industry concepts. Viewers who actually work in the tech industry will find these references mildly amusing, while viewers from outside the industry will appreciate recurring text overlays that explain concepts like “angel investor.”
至少在前四集裡,《我的新創時代》努力向觀眾介紹各樣科技業的概念,實際在科技業工作的觀眾會覺得提起這些挺逗趣,而業界外的觀眾會感激一再出現的文字註解說明「天使投資人」等概念。
為了戲劇性,本劇犧牲了哪些真實性?
加入國際選讀計畫,洞察英語世界觀點
https://events.storm.mg/member/HOWSJ/
——
原文連結請看留言
——
#告訴我 ✍🏻「女主戀情你挺誰」
就送你【新創時代單字包】!
#男一道山派 #男二志平派
#先等等還沒看 #宣虎是大家的
chaebol 在 護台胖犬 劉仕傑 Facebook 的最讚貼文
【 非專業劇評 】
我是一個不太追劇的人。
原因之一,我腦波弱,一看就會著迷。
但今天看到南華早報劇評這段敘述,我也想跟大家分享我的想法。
“It had romance, tragedy, political manoeuvring, conflicts and a look into what life was like in North Korea.”
(這齣戲有羅曼史,悲劇,政治操作,衝突及得以一窺北韓生活的面貌)
《愛的迫降》這齣戲,在兩個層次上完全滿足觀眾的好奇心。
一是財閥,這是研究韓國政治及社會時不可忽略的面相。
一是北韓,外界對於北韓的認識總是充滿了神秘或諷刺。
許多韓劇都有財閥(Chaebol)的元素,但這是第一齣將財閥跟北韓這兩大元素連結起來的劇。連結在哪?
女主角玩飛行傘時飛越北緯三十八度線。
Nothing is more dramatic than that.
看完《愛的迫降》,你對韓國財閥的爭權更加熟悉,也發現北韓不是只有金正恩騎著白馬。財閥繼承權的搶奪栩栩如生,而北韓內也有溫暖的人心故事。
我們對北韓,常常以「脫北者」的視角觀之,人人都想逃離。但這齣戲中,北韓人民對國家統治的理解,是那樣情感複雜且帶有血肉。
我想說的是,如果台灣要拍一齣戲能夠得到台灣以外觀眾的眼球,那該找什麼題材?
其實這幾年來我一直有個想法,而這想法我也之前公開講過,就是我們為何不拍一齣講兩岸外交戰的愛情偶像劇?
每一年政府都花許多資源在國際文宣,包括外交部及觀光局等。我們拍了許多支短片、微電影等,談Taiwan can help、疾病無國界等這些口號。這些題材都很好,口號也很正確,常常遠渡重洋去友邦小國取景,拍的非常用心。
只有一個問題:不夠感人。
別誤會,這些短片或微電影都有感人元素,看完你會覺得,啊台灣沒有參與國際組織真的太可惡了。
但你不會一把鼻涕一把眼淚,不會看完之後睡夢中想起還嘴角上揚。
我談的是那種戲劇的感人,人性的感人,灑狗血的感人,而不是那種國際政治高大上的正義。
為什麼說要拍兩岸外交戰的愛情偶像劇?因為愛情的題材,是跨語言、跨國界、跨文化的。
你想讓國際社會聽聽台灣外交有多艱難,這故事不該說的太硬。為何不用愛情偶像劇來拍呢?全世界對愛情有興劇的觀眾,絕對多於對外交有興趣的人。
例如:
劇本一:
中國駐聯合國代表團的女秘書,在紐約街頭與台灣駐紐約辦事處男秘書的邂逅。在台灣即將再度被中國斷交一個友邦的前夕,負責斷交機密業務的這位中國女秘書選擇了這段不該發生的愛情....
劇本二:
全世界爆發嚴重疫情,台灣急需WHO提供關鍵藥物,但中國因為政治因素而阻擋。此時,中國駐日內瓦代表團大使面臨兩難,因為他年輕時曾與一名台灣女子相戀並在台灣有一個小孩,而這位中國大使剛剛得知,他未曾謀面的兒子生病急需藥物。中國大使最後決定違背中南海外交指令,跑去找WHO秘書長,但卻發現這位非洲籍秘書長暗地收了中國政府巨額賄款....
(好啦這題有點時事,純屬虛構,如有巧合,那就只是巧合!)
我當然不是編劇,也沒這本事寫出好的劇本。我相信很多人都能寫出比上述更精彩萬分的劇本。
如果台灣的影劇人才真的願意寫出好的劇本,政府也願意大力資助的話,我相信這樣的故事會讓更多人在一把鼻涕一把眼淚的同時,聽見台灣的外交故事。
找到當年F4那樣的陣容(你看我多老派),俊男美女一字排開,拍一齣愛情偶像劇,大膽挑戰兩岸外交的禁忌底線。
有興趣的影劇圈朋友們,要不要來聊一聊?
也歡迎大家留言提出你們的想法。
#愛的迫降
#CrashLandingOnYou
華爾街日報3.4折訂購優惠:
https://reurl.cc/M7p8ev
Instagram: old_dog_chasing_ball
【胖犬電子報】免費訂閱連結:https://reurl.cc/yypqq8
https://www.scmp.com/week-asia/lifestyle-culture/article/3074153/crash-landing-you-wins-over-hong-kong-taiwan-fans-being
chaebol 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
chaebol 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
chaebol 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
chaebol 在 Chaebol - Wikipedia 的相關結果
"rich family"; Korean pronunciation: [tɕɛ̝.bʌl]) is a large industrial conglomerate that is run and controlled by a person or family in South Korea. A chaebol ... ... <看更多>
chaebol 在 South Korea's Chaebol Challenge - Council on Foreign ... 的相關結果
The word chaebol is a combination of the Korean words chae (wealth) and bol (clan or clique). South Korea's chaebol are family-owned businesses ... ... <看更多>
chaebol 在 CHAEBOL在劍橋英語詞典中的解釋及翻譯 的相關結果
chaebol 的意思、解釋及翻譯:one of the several large, powerful groups of companies in South Korea that are involved in various…。了解更多。 ... <看更多>