Vốn là bản năng của con người, việc so sánh với người khác khó có thể bỏ và cũng không nên bỏ. Vậy có cách nào để so sánh tốt hơn?
1. Thuyết so sánh xã hội là gì?
Thuyết so sánh xã hội (Social comparison theory) được đề xuất bởi nhà tâm lí xã hội học Leon Festinger vào năm 1954. Để tự đánh giá bản thân, con người so sánh khả năng, ý kiến, giá trị, thái độ, địa vị, tài sản, vẻ bề ngoài,... của mình với một hoặc một nhóm người.
Có hai trường hợp so sánh xã hội được áp dụng. Trước hết là so sánh bản thân với một tiêu chuẩn khách quan, phổ biến. Giả dụ, để đánh giá năng suất lao động của bản thân, chúng ta sẽ so sánh với trung bình cộng năng suất của những đồng nghiệp cùng vị trí trong công ty. Từ đó, ta rút ra kết luận là mình đang ở đâu.Tuy nhiên, khi thiếu đi những tiêu chuẩn khách quan, chúng ta có xu hướng so sánh mình với những người xung quanh, dựa trên những điểm tương đồng như giới tính, tuổi tác, kinh nghiệm.
2. So sánh xã hội được chia làm hai loại:
▸ So sánh trên (Upward social comparison )
So sánh trên là quá trình bạn đánh giá bản thân trước một người mà bạn thấy hơn mình trong một khía cạnh nhất định. Lối so sánh này thường dẫn tới nỗ lực tự phát huy bản thân qua việc học hỏi, tìm kiếm thông tin, bài học, kinh nghiệm từ những người hơn ta.
Trong sự nghiệp, chúng ta thường áp dụng so sánh trên để thúc đẩy bản thân nỗ lực hơn. Chẳng hạn, ta so sánh mình với những người làm có thâm niên hơn, thành thạo hơn trong cùng lĩnh vực mình theo đuổi.
Tuy nhiên, việc này cũng khiến nhiều người rơi vào cái bẫy position bias (tạm dịch: thiên kiến vị trí). 'Thiên kiến vị trí' mô tả khuynh hướng so sánh bản thân với những người ở "nhóm trên" nhưng lại bỏ qua những người ở "nhóm dưới".
▸ So sánh dưới (Downward social comparison)
Trái ngược với so sánh trên, so sánh dưới là quá trình cá nhân đánh giá bản thân với một người kém hơn họ ở mặt nào đó. Một số giả thuyết cho rằng khi có sự đe dọa về mặt tâm lý (psychological threat), con người có xu hướng so sánh dưới. Bởi vì, so sánh dưới có ảnh hưởng tích cực lên lòng tự trọng, cảm xúc và tinh thần.
Một ví dụ nhỏ là khi chúng ta có nhận được kết quả không tốt trong bài thi, so sánh với những bạn có kết quả kém hơn sẽ dễ chịu hơn phần nào. Hay đôi khi bạn có thể cảm thấy tận thế là khi một mình bạn rớt môn nhưng niềm vui là khi cả lớp bạn đều rớt.
Cũng tương tự như so sánh trên, quá "chìm đắm" vào việc so sánh dưới cũng không tốt cho bạn. Các nghiên cứu sau này đưa ra giả thuyết rằng, so sánh dưới giúp tăng lòng tự tôn hơn là cải thiện bản thân. Ví dụ, so sánh điểm số của mình với những người kém hơn có tác dụng an ủi tạm thời, nhưng về lâu dài có thể lấy mất động lực để bạn cố gắng.
Cả hai kiểu so sánh đều tồn tại mặt tốt và xấu của nó. Điều chúng ta có thể làm tốt hơn là xác định, suy ngẫm và đánh giá lại những nhận định của bản thân, từ đó định vị mình tốt hơn trong xã hội.
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過1萬的網紅梁丸,也在其Youtube影片中提到,希望這部影片,能夠讓大家更了解『費斯汀格法則』,如果有什麼看法,歡迎在底下留言。 -- [參考] 1.wiki 2.背景音樂-If_I_Had_a_Chicken -- 若喜歡我的影片,記得訂閱、分享或按讚,你的支持就是我的動力,感謝你!❤❤❤ 新影片不定期上架! -- 歡迎訂閱 ▶ http://...
「festinger」的推薦目錄:
- 關於festinger 在 Vietcetera Facebook 的最佳貼文
- 關於festinger 在 Thai Pham Facebook 的最佳貼文
- 關於festinger 在 江魔的魔界(Kong Keen Yung 江健勇) Facebook 的精選貼文
- 關於festinger 在 梁丸 Youtube 的最佳解答
- 關於festinger 在 志祺七七 X 圖文不符 Youtube 的最佳解答
- 關於festinger 在 啟點文化 Youtube 的最佳貼文
- 關於festinger 在 費斯汀格(Festinger)法則#認知#思維#自律#職場#智慧人生 ... 的評價
- 關於festinger 在 美國社會心理學家里昂.費斯汀格(Leon Festinger)表示 的評價
festinger 在 Thai Pham Facebook 的最佳貼文
NHÂN SINH: THẮNG Ở HÒA KHÍ, BẠI Ở TÍNH KHÍ, THÀNH CÔNG Ở ĐẠI KHÍ
THẮNG Ở HÒA KHÍ là thế nào?
William Shakespeare có một câu danh ngôn: "Đối đãi với người cần hòa khí, nhưng không cần quá suồng sã. Hòa khí không đơn giản chỉ tính khí ôn hòa, điềm đạm, mà còn chỉ có tinh thần đoàn đội, có thể tạo nên bầu không khí hài hòa". Hòa khí không phải là bạn cần làm người tốt, mà là có một trái tim đối nhân xử thế khoan dung tha thứ.
Ở Trung Quốc có một câu chuyện nổi tiếng kể về Tăng Quốc Phiên – tướng lĩnh lỗi lạc thời nhà Thanh như sau: Tăng Quốc Phiên thống lĩnh vạn quân với tôn chỉ "Thành" và "Hòa" để đối đãi với thuộc hạ cấp dưới. Môn sinh của ông miêu tả Tăng Quốc Phiên thường ngày trong doanh trại đợi mọi người để cùng ăn cơm, ăn cơm xong lại cùng nhau ngồi quây quần chuyện trò, và khi ấy Tăng Quốc Phiên sẽ kể những câu chuyện cười khiến ai nấy đều vui vẻ.
Năm Hàm Phong thứ 11 (1861) Lý Tú Thành lãnh đạo quân đội tấn công đại doanh của Tăng Quốc Phiên, Kỳ Môn rơi vào thế hiểm nguy, có kẻ đã thu dọn chuẩn bị chạy trốn, biết chuyện Tăng Quốc Phiên truyền lệnh xuống dưới: "Thế giặc đã vậy, có kẻ muốn quay về, cấp 3 tháng bổng lộc, sự bình có thể quay trở lại doanh trại".
Đối mặt với quân lính đào ngũ Tăng Quốc Phiên chẳng những không trừng phạt mà khoan dung đối đãi, tha thứ. Đám quân lính nung nấu ý bỏ trốn sau khi biết được đã hối hận và từ bỏ ý định.
Dùng hòa khí để đối đãi mới có được hòa khí của người khác, tranh cãi đối đầu chỉ khiến bạn và đối phương bị tổn thương. Không cần phân cao thấp, đúng sai, hòa khí mới là chiến thắng.
BẠI Ở TÍNH KHÍ là thế nào?
Nhân sinh nhất thế, thảo mộc nhất thu - ý chỉ con người đều có tính khí riêng, gặp chuyện khó tránh khỏi hoài nghi. Có người sẽ bị kích động mà cuốn theo sự việc, nhưng cũng có người đủ thông minh để điềm đạm nhìn nhận, khống chế cảm xúc, tính khi của bản thân.
Có một câu cổ ngữ "Lời từ từ nói, tính khí từ từ thành". Rất nhiều lúc chúng ta không thể tiết chế được bản thân, kiểm soát cảm xúc, phạm sai lầm và càng sai thêm, đến cuối cùng mới thấy hậu quả phải lãnh.
Một câu chuyện ngụ ngôn kể rằng, một con rắn nọ bò qua cái cưa, không cẩn thận mà cứa vào da bị thương. Con rắn vô cùng tức giận, lập tức quay mình cắn ngoạm cái cưa đó, kết quả làm rách miệng. Con rắng càng điên tiết hơn, nó nghĩ rằng cái cưa đang khiêu khích tấn công nó. Thế là lấy thân cuốn chặt lấy, dùng toàn lực siết chặt cái cưa. Kết quả thì ai cũng có thể đoán được. Con rắn đó đến chết cũng không hiểu được, hại chết nó không phải là cái cưa mà là nó không biết khống chế cảm xúc của mình.
Nhà tâm lý xã hội học người Mỹ Festinger có một nhận xét rất nổi tiếng, được mọi người gọi là "Quy tắc Festinger": "10% của cuộc sống được hình thành bởi những việc xảy ra đối với bạn và 90% còn lại được quyết định bởi thái độ, phản ứng của bạn đối với những sự việc xảy ra".
Hay nói một cách khác, 10% những sự việc xảy ra trong đời là bạn không thể thay đổi được nhưng 90% còn lại là phụ thuộc ở bạn.
Ai cũng có tính khí riêng, gặp chuyện không suôn sẻ khiến bản thân tức giận, nó dường như là bản năng của con người. Tuy nhiên, có người có thể điều khiển được cảm xúc của bản thân, kìm nén ngọn lửa đang sôi sục trong người, nhưng có những người bị cảm xúc chi phối mà đã phạm phải những sai lầm không đáng có.
Giống như con rắn trong câu chuyện ngụ ngôn trên, vốn dĩ chỉ bị một vết thương nhỏ, nhưng vì bản tính nóng giận mà đã tự hại chết mình.
"Người có thể điều khiển được cảm xúc vĩ đại hơn so với một tướng quân nắm giữ một tòa thành".
THÀNH CÔNG Ở ĐẠI KHÍ!
Người thành công sẽ không cố chấp vào những chuyện không cần liêm xỉ, nịnh bợ, càng không tính đoán so đo thiệt hơn đúng sai.
Trong Sử ký: Tần Bản Kỷ có một đoạn viết đại ý kể về Tần Mục công, một vị tướng tài giỏi, một ngày nọ con tuấn mã mà ông yêu quý chạy lạc, bị đám dân đen ở Kỳ Hạ bắt được, đem chia cho lão bách tính. Quan sứ điều tra ra chân tướng, muốn bắt hết dám dân đen đã ăn thịt con tuấn mã của Tần công lại, xử phạt theo vương pháp.
Tuy nhiên Tần Mục công liền ngăn quan sứ lại "Người quân tử không thể vì một con súc vật mà đắc tội đến lão bách tính" đồng thời hạ lệnh: "Ta nghe nói ăn thịt ngựa mà không có rượu sẽ hại đến cơ thể ngươi hãy đem rượu ngon đến cho họ đi".
Ba năm sau Tần Mục công thảo phạt Tấn Quốc, vừa bị bại trận lại còn thương nặng, trong hoàn cảnh ngàn cân treo sợi tóc, thì ở đâu một đội quân như thiên binh thần tướng, đánh cho quân Tấn tan tác, Tần Mục công vì thế mà chuyển bại thành thắng.
Đội quân đó chính là đám bách tính năm xưa đã bắt con tuấn mã của ông nhưng không bị trừng phạt mà lại còn được tặng rượu ngon. Tần Mục công đã trồng phúc báo, để vào lúc thích hợp thu lại được báo đáp.
Khoan dung, độ lượng, hào sảng, chính những phẩm chất riêng biệt ấy mà Tần Mục công trở thành một trong những Xuân Thu Ngũ Bá (năm bị bá chủ thời Xuân Thu) để lại tiếng thơm thiên cổ.
Victor Hugo từng nói: "Rộng lớn nhất thế gian là biển, rộng lớn hơn biển là bầu trời, mà rộng lớn hơn bầu trời là lòng người".
Một người có tấm lòng rộng lớn bao nhiêu thì có bấy nhiêu đại khí, cũng nhờ đó mà sẽ thành bấy nhiêu đại sự. Bàn cờ số phận, bạn hãy học cách mở rộng tấm lòng, nhãn quang của bản thân, nếu muốn đi nước cờ kế tiếp.
Vậy nên, ý nghĩa thực sự của cuộc đời thực ra nằm trong ba chữ "Khí".
Lấy hòa khí đối nhân, dùng nụ cười và tấm lòng vị tha để vén màn sương mù, tiền đồ ắt rộng mở.
Điều khiển cảm xúc, tính khí, trở thành chủ nhân của nó, khó khăn trở ngại ắt sẽ vượt qua.
Dùng đại khí để xử thế, có một tấm lòng rộng mở, vạn sự ắt sẽ bình an. Chúc các bạn của tôi sẽ luôn hạnh phúc và viên mãn trong cuộc sống!
#thiết_kế_cuộc_đời_thịnh_vượng
– Thai Pham Happy Live – Thay đổi cuộc sống bằng cách giúp mọi người trở nên giàu có hơn
https://bit.ly/bo-sach-thiet-ke-cuoc-doi-thinh-vuong
festinger 在 江魔的魔界(Kong Keen Yung 江健勇) Facebook 的精選貼文
各位魔粉,今天江魔和大家探討一下『錢的獎勵』可以怎樣運用來改變一個人的思想,轉換他的政治立場,幫他戒癮,破壞他的興趣,甚至是讓孩子不再愛你。
之前我寫了篇短文關於馬來西亞某餐廳因為貼了紅衛兵和毛主席的牆紙被剝下來的事件,結果有少數的馬來西亞華人用了個很笨的例子來做辯駁 —— 人民幣上有毛澤東的肖像云云。
我今天這問不是討論貨幣概念,而是討論一般市民常會調侃的人民幣的力量。(同樣的,我這問不是討論人民幣實際的匯率)
所謂人民幣的力量是指一些人因為跟大陸方有生意上的來往,然後會過了一段時間變成極度支持中共,甚至還會有身份認知上的臨時錯誤,特別是馬來西亞公民出生的華人還會錯解祖籍和祖國的分別。
一些朋友有告訴我他認識的大陸商人,一些做得很大的生意,私下吃飯時不會吹捧中央如何的好或如何的有恩,反而是一般的貨色的生意人會比較容易看到私下也吹捧政府。
我這裡的討論,就撇開那些不苟同中央的大陸公民,也不需要著墨太多討論為何在公開場合,不管你是大生意人或小的,你都是讚揚政府的。
我要討論的是私下的情況。
理論上來說,在大陸賺很多錢的生意人,受國家的恩惠不是更多嗎?不是應該更在私下比小生意人更讚揚政府嗎?
一個研究認知失調的科學家 Leon Festinger,曾經研究過一個相信上帝是外星人的飛碟末日教,他混入該教成為信徒。當年該教已經宣布一個日期會世界末日,結果到了當天,地球還是好好的。有一部份的信徒之後就生氣的離開那飛碟教,另一部份沒有離開的,就算教主宣稱的預言錯了,他們卻變得更加的相信。
原來這群留下後更狂熱的信徒,在之前就為了末日而變賣家產,豈知世界沒有末日,上帝沒有飛下來把他們接走。
這個強勢的轉變,就是認知失調 Cognitive Dissonance。因為人很難接受自己這麼笨,所以唯一的出路就認為自己的信仰是真的,只不過暫時未能實現。
Festinger 在 50年代還做過實驗來檢測你為了1元美金撒謊對比為了20元撒謊,會有甚麼分別?
他先給這些人做了很沉悶的項目,然後要他們評價這項目的趣味度,當然大家都是給低分。完畢後給他們一點錢,拜託他們跟下一組的參與者說這項目很有趣。
撒謊後,會再跟進,問回這些撒了謊的人關於項目的趣味度。
收了20元而撒謊的,依然宣稱項目很悶。收了1元而撒謊的,會改變立場,宣稱那項目其實不悶。
從心理分析來看,收了20元的,會明確知道『我只是為了錢』而撒謊。但是 1 元組的,就沒有這個理由了。
後來大陸的科學家在幾年前也從Festinger的理論基礎上再做實驗 —— 你看到有人為了小錢或大錢撒謊,你會對哪個人有道德潔癖的反應。
他們也同樣的證實了你會看不起那個為了很少錢而撒謊的人,但可以接受另一個人為了多錢而撒謊。
所以從這兩個研究,我們可以理解賺很多錢的大陸生意人的立場 —— 只是為了錢。
(哈哈,其實若用這兩個研究,我倒覺得傳聞中的五毛,若要更有效率,要再降價。)
所以,以認知失調的角度,一個人會徹底轉變立場,絕對不只是因為我需要賺人民幣,因為他依然可以公開的時候和諧,私下的時候是另一個面孔。
要徹底改變他的話,其實他是被要求做一些他不願意的事,然後有給他一些很小、微不足道的利益。
所以錢的功用很特別,要破壞一個人的興趣,付錢給他去做他的興趣。
但對於他不大願意做的事情,你用微不足道的錢來獎勵他,他反而會改變立場。而且這個還被運用在幫人戒毒戒菸上,效果竟然還比傳統的戒毒戒菸方法來得更好。根據 Cochrane Review,用小錢來幫懷孕菸民戒菸的效率是 24%成功,其他的方法的成功率只有區區 6%。
我特別驚訝的是一個戒毒的方法是上癮者每周到戒毒所檢驗三次,每次陰性的話,會得到2元。負責人會幫你存起那些錢,直到六個月後就會把所有的錢給你。換句話說,六個月不吸毒,你『才』得到144元。
我剛開始看到這資訊時,也很驚訝。
不過一旦把認知失調的理念放進去,這就可以明白為何這個是有效的方法。
從這些研究,我要提醒父母不要為了要孩子多看書而用錢獎勵他們,你會很快的破壞掉他們看書的興趣。
我突然感覺到,若要用錢來獎勵的話,或者只能用來獎勵他們『不做』一些事情,例如玩手機上癮的小朋友,你要用一個很小的數額來獎勵他不碰手機。
同時你如果是有錢的父母,要更小心用大錢來留著孩子在你身邊,你還有可能是弄到孩子更明確的知道自己留在你身邊,就『只是』為了錢。
#江魔設教
#廣渡魔粉
如果覺得我的文章有幫到你,可以隨緣樂捐,打個小費給我吧:
http://paypal.me/kongdemon
festinger 在 梁丸 Youtube 的最佳解答
希望這部影片,能夠讓大家更了解『費斯汀格法則』,如果有什麼看法,歡迎在底下留言。
--
[參考]
1.wiki
2.背景音樂-If_I_Had_a_Chicken
--
若喜歡我的影片,記得訂閱、分享或按讚,你的支持就是我的動力,感謝你!❤❤❤
新影片不定期上架!
--
歡迎訂閱 ▶ http://bit.ly/2reFtOY
記得按右邊的鈴鐘🔔
有新的影片上傳會通知你
----
網誌圖文版▶https://bit.ly/2ZSt1V1
FB粉絲專頁▶https://www.facebook.com/TwoplayNews/
Twitter▶https://twitter.com/twoplay520
--
#費斯汀格
#Festinger
#費斯汀格法則
#FestingerLaw
#FestingerRule
#心理學
festinger 在 志祺七七 X 圖文不符 Youtube 的最佳解答
#記得打開CC字幕 #道歉好難!
✔︎ 訂閱志祺七七頻道: http://bit.ly/shasha77_subscribe
✔︎ 追蹤志祺 の IG :https://www.instagram.com/shasha77.daily
✔︎ 志祺七七 の 粉專 :http://bit.ly/shasha77_fb
各節重點:
00:46 道歉為甚麼這麼難?兩個心理機制!
01:01 原因一:避免認知失調
01:31 避免認知失調的實驗舉例
03:26 原因二:受動機性推理影響
04:39 兩種心態
05:50 我們的觀點
06:09 提問TIME!
06:41 掰比
06:42 神秘花絮
【 製作團隊 】
|企劃:鯉鼬
|腳本:鯉鼬
|剪輯後製:Pookie
|剪輯助理:絲繡
|演出:志祺
——
【 本集參考資料 】
→ 為什麼認錯這麼難?:https://bit.ly/2RF6YK8
→ 什麼是認知失調?:https://bit.ly/2ySNz1p
→ 為何自以為是?即使你錯了?:https://bit.ly/2zy8u9c
→ 即使你錯了,為何仍覺得自己是對的?:https://bit.ly/2QmXliT
→ 為什麼我們總是相信自己是對的?:不知不覺掉入的101種慣性思考陷阱:https://bit.ly/2qIEunk
\每週7天,每天7點,每次7分鐘,和我們一起了解更多有趣的生活議題吧!/
festinger 在 啟點文化 Youtube 的最佳貼文
美國社會心理學家費斯汀格(Festinger)提出一個發現,稱為「費斯汀格法則」~
生活中的10%是由發生在你身上的事情組成,而另外的90%則是由你對所發生的事情如何反應所決定。
也就是說,生活中有10%的事情是我們無法掌控的,而另外的90%卻是我們能掌控的。
我們常說,福無雙至、禍不單行,解釋了費斯汀格法則。
或許,我們沒辦法改變發生在自己身上的是,卻可以調整自己對事情的解釋。
調整想法的具體呈現,就是我們怎麼回應,無論是回應事件、還是回應事件中的人。
你的世界,或許不是這些事件構成的,而是你選擇如何回應的結果。
收聽頻道:https://www.youtube.com/user/koobforbooks
==========================
【熱門講座】衝突對話,你準備好了嗎? 02/21(二)19:30
(僅剩兩個名額)
講座資訊:http://www.koob.com.tw/contents/2835
【5/12開課】《人際回應力-看懂情緒,輕鬆對談》~第13期
一個人的命運,是回應力的總和!
課程資訊:http://www.koob.com.tw/contents/157
更多學員心得分享:http://goo.gl/Guc6V6
#啟點文化 #心理學 #人際關係 #凱宇 #人生成長
festinger 在 美國社會心理學家里昂.費斯汀格(Leon Festinger)表示 的推薦與評價
美國社會心理學家里昂.費斯汀格(Leon Festinger)表示,生活中的10% 是由發生在你身上的事情組成,而另外的90% 則是由你對發生的事情如何反應所決定。 #自我管理. ... <看更多>
festinger 在 費斯汀格(Festinger)法則#認知#思維#自律#職場#智慧人生 ... 的推薦與評價
費斯汀格( Festinger )法則當你做錯了1件事後,需要用9件事來彌補,但這9件事必須慎重選擇,否則你會追著錯誤,越跑越遠。生活中有10%的事情是我們無法 ... ... <看更多>