2021/5/8(晚)
電影《梵谷到我家》
我滿喜歡的欸(我愛梵谷)
是個講愛情的穿越劇
英文片名其實是VAN GOGH IN LOVE
用他來到現代講關於愛情的事情
男主角說:假如梵谷的愛情生活圓滿,還會在29歲的年紀,畫出如此強烈的畫作嗎?想如果他真的結婚生子,還會淪落在亞爾,從黎明畫到天黑?說不定會變成畫商,就像他弟弟一樣…..
女主角反擊:但是梵谷卻也在書信集中寫下了『我想要結婚以及生兒育女,有時候我真恨這骯髒的畫作。』這樣的句子!
不是一個非得進電影院看的作品
但喜歡梵谷的可以看一下
滿可愛的作品
#只有此刻才是真實的當下
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過14萬的網紅賢賢的奇異世界,也在其Youtube影片中提到,但是這個東西沒有讓他覺得自滿,但是由於他懂得 怎樣去跟這些名畫的交易商談價錢還有抬高價錢, 因此大部分的名畫都可以買到很好的價錢, 那大家都知道,我們想起畢加索,就會想起那些抽象畫, 而這些抽象畫才是他真正賺大錢的名畫。 在那個時候,從來沒有人做過這些超現實主義的畫,就是這種抽像畫 可以說是在創作裡...
「van gogh in love」的推薦目錄:
van gogh in love 在 XXY 視覺動物 Facebook 的最讚貼文
【本週臺灣院線新片】 2021年5月 第二週
戴上你的口罩,進電影院欣賞好電影囉!
這禮拜大家選哪一部呢?
.
本週有17部院線新片(含舊片重映):
▶ #那些要我死的人 Those Who Wish Me Dead
▶ #永遠的我們 Supernova
▶ #梵谷到我家 Van Gogh in Love
▶ #布吉闖籃關 Boogie
▶ #人生檔案求刪除 Delete History
▶ #死亡連鎖 Initiation
▶ #操控 You Belong to Me
▶ #媽哩媽哩烘 Not My Mother's Baking
▶ #如果雨之後 WAITING FOR RAIN
▶ #只有蕓知道 Only Cloud Knows
▶ #天外者 Tengaramon
▶ #阿依達的救援行動 Quo vadis, Aida?
▶ #巴黎應召日記 Alice
▶ #惡水真相 Minamata
▶ #鬼護士 The Power
▶ #劇場版妄想學生會2 Seitokai Yakuindomo 2 The Movie
▶ #她的名字 Call My Name
.
.
.
**************
別忘了追蹤XXY的電影相關文字、影像、聲音創作唷!
📣 https://linktr.ee/XXY_filmcrtics
.
#本週新片 #電影 #院線 #新片
van gogh in love 在 Daoonclouds Facebook 的最讚貼文
BANKSY – KẺ ẨN DANH VĨ ĐẠI VÀ MÀN ĐẤU GIÁ CÓ MỘT KHÔNG HAI TRONG LỊCH SỬ
Nếu hỏi tôi về một cái tên xứng đáng trở thành đại diện tiêu biểu nhất cho nghệ thuật đường phố đương đại, tôi sẽ không ngần ngại chọn Banksy.
Banksy là một nghệ sĩ graffiti bí ẩn. Không ai biết rõ tên thật cũng như hành tung của con người này, tất cả những thông tin cá nhân của Banksy mà người ta có được chỉ là anh sinh ra và lớn lên ở Bristol, Anh (và một nguồn tin từ nhà thiết kế đồ hoạ Tristan Manco rằng Banksy sinh năm 1974). Banksy luôn xuất hiện bí mật, chớp nhoáng trên đường phố để thực hiện các tác phẩm của mình rồi biến mất không để lại dấu vết. Nghệ thuật của Banksy mang những thông điệp mỉa mai châm biếm sâu cay, nó phản ánh khiếu hài hước và tư duy trào phúng rất đặc trưng của tác giả xoay quanh những vấn đề chính trị - xã hội như những thế lực đàn áp ở Palestine, thói đạo đức giả của một số chính trị gia và tham nhũng ở London.
Thay vì vẽ bằng bình sơn xịt như những nghệ sĩ graffiti khác, Banksy sử dụng stencil (một kiểu khuôn kim loại) và kĩ thuật tô khuôn để tạo ra các hình ảnh. Chúng được thiết kế đơn giản nhưng lại chuyên chở những thông điệp chính trị vô cùng mạnh mẽ. (Banksy tự nhận rằng anh sử dụng stencil là do không giỏi vẽ bằng bình sơn xịt, nhưng một lý do quan trọng khác là nó rất tiết kiệm thời gian. Banksy luôn phải hoàn thành tác phẩm trong thời gian ngắn nhất có thể để tránh nguy cơ bị lộ mặt, và tránh cả sự truy đuổi của cảnh sát do thời gian đầu các bức vẽ của anh vẫn bị coi là hành động phá hoại tài sản công cộng).
Banksy bắt đầu hoạt động từ những năm 90 ở quê hương, sau đó tác phẩm của anh bắt đầu tràn sang các bức tường ở London, New Orleans rồi đến khu bờ Tây của lãnh thổ Palestine. Mặc dù ngày càng trở nên nổi tiếng nhưng Banksy vẫn giữ bí mật mọi thông tin về bản thân và quyết làm một kẻ ẩn danh đến cùng. Những bài phỏng vấn hiếm hoi của anh đều được thực hiện qua email, hoặc các toà soạn sẽ nhận được một cuốn băng ghi âm đã được làm méo giọng. Năm 2010, khi được tạp chí Time bình chọn là một trong 100 người có tầm ảnh hưởng nhất thế giới cùng với Barack Obama và Steve Jobs, Banksy đã cung cấp hồ sơ cá nhân bằng một tấm ảnh với mớ giấy lộn trên đầu. Đó cũng là năm mà Banksy sản xuất một bộ phim tư liệu mang tên “Exit through the gift shop” nói về quá trình làm ra những tác phẩm của anh, Shepard Fairey, Invader cùng với những nghệ sĩ graffiti nổi tiếng khác trên thế giới. Bộ phim phản ánh cái nhìn chân thật nhất về nghệ thuật đường phố ngày nay và sau đó đã được đề cử giải Oscar cho Phim tư liệu xuất sắc nhất vào năm 2011.
“BÓNG MA ĐƯỜNG PHỐ” TRỖI DẬY TỪ NHỮNG CON CHUỘT
Bức tranh tường khổ lớn đầu tiên được biết đến của Banksy là The Mild Mild West (Phương Tây êm dịu), được vẽ vào năm 1997, che phủ lên biển quảng cáo cũ của một văn phòng cố vấn pháp luật trong quá khứ nằm trên đại lộ Stokes Croft, Bristol. Bức tranh mô tả một con gấu bông đang ném một quả bom xăng vào ba cảnh sát chống bạo động.
Nhưng Banksy bắt đầu nổi danh là một bóng ma bí ẩn của làng nghệ thuật khi ở London người ta bắt đầu kháo nhau về việc nhiều ngóc ngách trong thành phố xuất hiện các bức vẽ graffiti có cùng chung dấu hiệu là một con chuột cống, mang những thông điệp phê phán xã hội rất thông minh. Người ta cho rằng biểu tượng chú chuột của Banksy có thể được diễn giải là một biểu tượng cho bản chất tái sinh liên tục của nghệ thuật đường phố: Mặc cho chính quyền địa phương có cố gắng nỗ lực nhiều đến đâu để xoá sổ những tác phẩm graffiti thì một bức tường vửa được phủ sơn mới cóong cũng chẳng tồn tại được bao lâu trước khi xuất hiện những bức vẽ mới. Chúng sẽ liên tục xuất hiện, xoá bức này thì chẳng mấy chốc sẽ lại xuất hiện bức khác. Đó cũng chính là điểm giống nhau giữa nghệ thuật đường phố và loài chuột - loài động vật vốn nổi tiếng với sự sinh sôi chóng mặt vượt ngoài tầm kiểm soát của con người.
Banksy luôn lựa chọn các bức tường cũ kĩ, thậm chí gần như đổ nát, hoặc các công trình công cộng, đường phố, tàu điện ngầm, các cây cầu… làm nơi thể hiện các tác phẩm của mình, thường là các bức hoạ và đôi khi là các tác phẩm sắp đặt. Một số bức tranh của Banksy cũng đi kèm với những khẩu hiệu mà thông điệp thường là chống chiến tranh, chống tư bản chủ nghĩa hoặc chống nhà cầm quyền, còn đối tượng trong tranh thường bao gồm chuột, khỉ, cảnh sát, binh lính, trẻ em và người già. Anh tuyên bố rằng cuộc sống ở một thành phố mà graffiti được coi là hợp pháp thì sẽ giống như “một bữa tiệc mà ai cũng được mời”, và đó là lý do khiến anh kiên trì với street art.
Bên cạnh những tác phẩm graffiti thực hiện trên đường phố, tất cả những hoạt động nghệ thuật khác của Banksy cũng đều được thực hiện đầy bí ẩn, thông qua một đơn vị đại diện giúp đảm bảo sự bí mật cho danh tính của nghệ sĩ. Nguyên nhân của sự bí ẩn này đã từng được Banksy chia sẻ là để tôn vinh “nghệ thuật tự thân”, một thứ nghệ thuật thực sự được trân trọng vì tính chất thuần túy, không bị ảnh hưởng bởi danh vọng, tiền tài hay bất kỳ điều gì khác. Cuối cùng, Banksy đã tạo ra một nghịch lý cho sự nổi tiếng: khi bạn càng tìm cách để ẩn danh, bạn sẽ càng nổi danh.
THIÊN TÀI LẬP DỊ THÍCH TRÊU NGƯƠI CẢ THẾ GIAN
Banksy là người có bộ óc thông minh và tinh quái, thích mỉa mai châm biếm xã hội và phê phán các giá trị ảo, thích châm chọc các “ông lớn” với tham vọng bành trướng toàn cầu hoá (rất nhiều thương hiệu lớn trong đó có Nike cũng đã từng là đối tượng của Banksy), thích trêu ngươi giới cầm quyền, thích chơi khăm cả những người cố gắng sở hữu các tác phẩm của anh. Tài tử Brad Pitt đã từng nói: “Banksy dắt mũi thế giới xung quanh, chứ không bị nó dắt mũi.”
Những bức tranh trêu ngươi các nhân vật quyền lực của Banksy khá phổ biến, trong đó phải kể đến một tác phẩm được sáng tác năm 2004 mà sau đó được gọi là Difaced Tenners – một cách chơi chữ với từ “defaced”, trong đó thay thế khuôn mặt Nữ hoàng Elizabeth II bằng hình ảnh Công nương Diana trên tờ ngân phiếu 10 bảng Anh.
Một hành động táo tợn khác của anh là đột nhập vào các bảo tàng lớn, nhưng không phải để trộm tranh, mà là để mang thêm tranh của chính mình vào đặt cạnh những tên tuổi lớn như một hàm ý châm biếm sâu cay. Metropolitan Museum of Art (New York), Louvre (Paris) và Viện bảo tàng Anh quốc (London) đều từng là “nạn nhân” của Banksy với lần lượt một bức tranh vẽ quý bà đeo mặt nạ chống độc, một bức Mona Lisa có biểu tượng cảm xúc Smiley, một mảnh đá vẽ cảnh săn bắn thời tiền sử nhưng bên cạnh con bò bị đâm bằng cây lao là một người đẩy xe hàng của siêu thị. Riêng mảnh đá treo ở Viện bảo tàng Anh thì 8 ngày sau mới bị phát hiện và gỡ xuống, nhưng sau này ban giám đốc đã quyết định đưa lại lên tường như một tác phẩm thuộc bảo tàng.
Banksy luôn nổi tiếng với những trò lập dị mà đồng thời cũng là những ý tưởng thiên tài. Ví dụ như năm 2003, trong triển lãm “Turf War”, anh đã vẽ lên mình của những chú lợn còn sống. Năm 2005, tại triển lãm “Crude Oils”, một triển lãm trưng bày các bản sao được “remixed” lại từ các tác phẩm trứ danh của Claude Monet, Vincent van Gogh, Andy Warhol và một số hoạ sĩ khác, anh đã thả cho 200 con chuột sống lang thang trong khu trưng bày, chui rúc trong các tác phẩm sắp đặt. Gần đây, vào năm 2017, anh thực hiện một dự án mang tên The Walled Off Hotel tại Bethlehem và tự quảng cáo rằng đó là “Khách sạn có view xấu nhất thế giới”. Sở dĩ nó được chủ nhân quảng cáo như thế là bởi nó được xây dựng ngay cạnh bức tường ngăn cách giữa Israel và Palestine – khu vực luôn đối mặt với tình trạng hỗn loạn kéo dài gây ra bạo lực và thương vong. Khách sạn này bao gồm những căn phòng được trang trí bởi các tác phẩm nguyên bản của chính Banksy và một khu vực gallery trưng bày tác phẩm của các nghệ sĩ người Palestine.
MÀN ĐẤU GIÁ CÓ MỘT KHÔNG HAI TRONG LỊCH SỬ
Màn đấu giá bức tranh Girl with Balloon của Banksy được coi là trò chơi khăm đỉnh cao nhất trong suốt quá trình hoạt động của nghệ sĩ này, đồng thời cũng là sự kiện có một không hai trong lịch sử của các cuộc đấu giá tác phẩm nghệ thuật.
Năm 2018, trong buổi đấu giá nghệ thuật đương đại do Sotheby’s London tổ chức, tác phẩm nhận được sự quan tâm của đông đảo công chúng chính là bức Girl with Balloon (một version trên vải canvas mà chủ nhân của nó trước đây đã mua được từ đại diện của Banksy. Bức graffiti “Girl With Balloon” là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Banksy. Ban đầu, tác phẩm nguyên gốc xuất hiện trên bức tường ở phố Great Eastern Street, London, khắc họa một bé gái đang giơ tay về phía một trái bóng bay hình trái tim). Ngay sau khi tiếng búa cuối cùng được gõ xuống để khớp lệnh bán với mức giá 1,04 triệu bảng Anh – tương đương khoảng gần 1,4 triệu đô la Mỹ, bức tranh đã bị tuột xuống khỏi khung và bị cắt vụn mất một nửa trong sự bàng hoàng kinh ngạc của toàn bộ những người có mặt. Nhà đấu giá phải lập tức gỡ bức tranh xuống và di dời khỏi phòng đấu giá để cố gắng ngăn việc nó bị phá huỷ hoàn toàn. Giám đốc của Sotheby’s cho biết đây là lần đầu tiên trong lịch sử đấu giá xảy ra chuyện một tác phẩm nghệ thuật tự huỷ ngay tại chỗ sau khi khớp lệnh bán ra.
Ngay sau sự kiện đó, Banksy đã cho đăng tải một đoạn video lên mạng và khẳng định rằng chính anh là người đứng đằng sau việc bức tranh tự động huỷ tại phiên đấu giá. Video clip này đã quay lại quá trình Banksy (giấu mặt) lắp đặt một thiết bị tự huỷ dạng máy cắt vào trong khung tranh từ nhiều năm trước để đề phòng một ngày bức tranh đó sẽ bị mang lên sàn đấu giá. Banksy cũng cho biết lẽ ra bức tranh sẽ bị cắt vụn hoàn toàn (lúc thử thì thiết bị tự huỷ này hoạt động bình thường), nhưng có lẽ do nó đã gặp phải một trục trặc nào đó nên mới ngừng lại giữa chừng khi bức tranh mới tuột xuống một nửa. Nhiều người nghi ngờ rằng Banksy đã cải trang và có mặt tại phòng đấu giá và sự dụng thiết bị điều khiển từ xa để kích hoạt máy cắt trong khung tranh, nhưng Banksy đã phủ nhận sự có mặt của mình tại đó.
Nhà đấu giá Sotheby’s đã chia sẻ với báo giới rằng họ đã nhận được “một trò đùa khôi hài từ Banksy”. Sau khi bị chơi khăm, Sotheby’s đã đặt tên mới cho bức tranh là "Love is in the Bin" và tuyên bố “Đây là tác phẩm nghệ thuật đầu tiên trong lịch sử được tạo ra ngay trong phiên đấu giá”. Còn người mua nó, cũng là một nhân vật giấu tên, thì cho biết: "Khi tiếng búa chốt giá nện xuống cũng là lúc bức tranh bị xé ra nhiều mảnh, tôi sốc lắm nhưng nhanh chóng nhận ra, mình sẽ sở hữu một tác phẩm nghệ thuật mang tính lịch sử". Pest Control – văn phòng được uỷ quyền đại diện cho Banksy, cũng chính thức đưa ra một thông cáo về việc tác phẩm “Girl with Balloon sau khi bị phá huỷ dở dang đã trở thành một tác phẩm mới mang một cái tên mới là “Love in the Bin”. Banksy sau đó cũng gửi đi một thông điệp rằng “Sự thôi thúc phá huỷ cũng là sự thôi thúc sáng tạo.” Điều oái oăm là chính sự kiện tự huỷ của bức tranh đã khiến nó sau đó được định giá cao lên gấp đôi.
NGHỆ THUẬT LÀ DÀNH CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI
Trong quan điểm của Banksy, nghệ thuật nên thuộc về công chúng, thuộc về đời sống hơn là chỉ thuộc về các bảo tàng nghiêm trang, các không gian triển lãm sang trọng hay nằm trong ngôi nhà của các nhà sưu tập giàu có và tầng lớp quý tộc. Người nghệ sĩ phải truyền tải được tác phẩm của mình đến với cả xã hội, để mọi người thuộc các tầng lớp khác nhau đều có thể thưởng thức. Anh muốn nghệ thuật phải phục vục cho đại chúng và hoà nhập vào đời sống, thậm chí là biến mất trong đời sống.
Từ chối lộ mặt, xa lánh mọi hào quang, không cần tài trợ, sáng tác tại bất kì không gian công cộng phù hợp nào, Banksy đang chứng minh cho cả thế giới thấy sự kiên định với phương châm “tất cả mọi người đều có quyền thưởng thức nghệ thuật”. Banksy không lựa chọn trưng bày tranh của mình tại các gallery sang trọng hay uy tín, anh chọn những nơi triển lãm lạ lùng nhưng lại gần gũi nhất với người dân như đường hầm bỏ hoang hoặc nông trại. Anh nhấn mạnh quan điểm của mình: “Khi bạn đi đến một buổi triển lãm nghệ thuật, chẳng qua là bạn đang nhìn vào chiếc tủ chứa những chiếc cúp của các triệu phú mà thôi”.
Có một điều khôi hài là trước đây graffiti thường bị coi là một hành vi “xâm hại tài sản công cộng”, và nếu như ngày xưa chính quyền sở tại ở những nơi xuất hiện tác phẩm của Banksy phải hậm hực đi sơn phủ lại những bức tường, thì ngày nay, họ thậm chí phải cắt cử người bảo vệ các tác phẩm của kẻ lập dị này khỏi nguy cơ bị phá hoại bởi những đối thủ, hoặc thậm chí là bị đánh cắp. Ngày nay, những địa điểm có xuất hiện các tác phẩm của Banksy đều trở thành các điểm thu hút khách du lịch quốc tế.
Dù Banksy đã cố tình chọn các bức tường và các công trình công cộng làm nơi thể hiện tác phẩm để không ai có thể sở hữu chúng, nhưng cuối cùng người ta vẫn nghĩ ra đủ mọi cách và sẵn sàng cắt các mảng tường, đục khoét các khối bê tông ra để đem được những tác phẩm đó đến các sàn mua bán. Trên thực tế, hầu hết các tác phẩm này khi đem ra đấu giá trên thị trường đều không được sự cho phép hay đồng thuận từ Banksy. Anh rất ghét việc các tác phẩm bị mang ra bán đấu giá, vì với anh thì nghệ thuật là vô giá, không phải thứ để mang ra trục lợi, và cũng không nên bị định giá.
Năm 2008, phiên bản biếm họa của bức vẽ của Damien Hirst do Banksy thực hiện đã được bán lại với giá 1.8 triệu đô la. Trước sự kiện này, Banksy bình luận: “Tôi thích cái cách chủ nghĩa tư bản tìm được một chỗ đứng cho cả kẻ thù của nó”.
Cũng không có gì là khó hiểu khi các tác phẩm của Banksy trở thành mục tiêu săn lùng hàng đầu của nhiều nhà sưu tầm nghệ thuật, vì phàm là thứ gì càng khó có được thì người ta lại càng muốn sở hữu và sẵn sàng trả những cái giá trên trời để sở hữu. Rất nhiều người nổi tiếng và giàu có không ngần ngại bỏ ra hàng trăm ngàn đô la cho các tác phẩm của Banksy. Bàn tay phù thuỷ của người nghệ sĩ này đã từng “hoá phép” cho không ít ngôi nhà tăng giá trị lên gấp nhiều lần chỉ sau một đêm lén lút vẽ lên tường nhà họ. Gần đây nhất, một ngôi nhà đang được rao bán với giá 345,000 bảng, sau khi tường nhà bất ngờ xuất hiện tác phẩm lấy cảm hứng từ đại dịch Covid-19, đã lập tức được chủ nhân của nó ngừng rao bán và gắn một tấm kính thuỷ tinh hữu cơ ra phía ngoài bức tường để bảo vệ bức tranh. Ngày 10/12/2020, Banksy đã đăng hình ảnh của bức tường đó lên tài khoản Instagram chính thức của mình để xác nhận bức tranh đó do chính anh thực hiện.
Không ai thể đoán trước tác phẩm tiếp theo của Banksy sẽ xuất hiện vào lúc nào và ở đâu, nhưng chắc chắn nó sẽ luôn luôn được công chúng chờ đợi và đón nhận.
P.S: Bài viết có tham khảo, tổng hợp và lược dịch từ nhiều nguồn, nhiều bài báo và tài liệu khác nhau để viết lại theo mạch trình tự mới kèm theo một số nhận định mang tính cá nhân. Nội dung này được tạo ra bởi Daoonclouds, bất cứ bên nào nếu muốn sử dụng lại vui lòng liên hệ và ghi rõ nguồn.
#NEWGEN_ARTISTS_curatedbyDaoonclouds #BANKSY #streetart #streetartist #graffiti
van gogh in love 在 賢賢的奇異世界 Youtube 的最佳解答
但是這個東西沒有讓他覺得自滿,但是由於他懂得
怎樣去跟這些名畫的交易商談價錢還有抬高價錢,
因此大部分的名畫都可以買到很好的價錢,
那大家都知道,我們想起畢加索,就會想起那些抽象畫,
而這些抽象畫才是他真正賺大錢的名畫。
在那個時候,從來沒有人做過這些超現實主義的畫,就是這種抽像畫
可以說是在創作裡面的一片藍海,但是要讓歐洲的畫商
還有收藏品的收藏家,接受那麽前衛的作品,
需要非常好的營銷還有編排,而他非常善於社交還有非常有商業頭腦,
成功的把這些非常前衛的抽象畫賣到了歐洲的貴族的手中,
大家看看這一幅畫,這幅叫【讀書】,畫的就是他的情人Walter,
在2011年倫敦拍賣裏面,成功以2520萬英鎊拍賣給一名俄羅斯的商人。
而且他是打電話來訂的。
畢加索一生裏面創作最少有37000副畫,在他死後留下來兩億美金的財產,
以通膨來計算,到現在為止大概價值100-200億美金,
當中還有幾萬副畫,還有一些別墅和雕像留給了他的後代。
那麼問題來了
為何梵高和畢加索,兩個都是畫畫的天才,
但是兩者的遭遇為什麼會不一樣呢?那梵高究竟做少的什麼東西呢?
1. 不善於社交還有公關,他鄙視那些販賣藝術品的商人,
覺得他們是在侮辱了藝術,就好像劉青雲講的一樣:
‘做人公關不好,食屎啦,沒公關,屎都沒得食’
2. 包裝和銷售
產品每一個都需要經過包裝,還有有一個銷售的技巧方能賣出
這些東西都是梵高沒有做到的
3. 情緒管理
就是因為他的之前愛情的問題。。。
啊~不是愛情啦~單戀的那些問題,所有他在情緒上沒有管理好
4.這個是最重要,他就是低估了自己藝術品的價值。
那麼我們把這些東西放在自己的身上,我們有時會覺得自己的價值不高,
覺得自己不值那個價錢,我應該只適合這些工作,或者是領這一些薪水。
那我來跟大家講一個例子,一罐在超市裡面的可樂,
和一罐在馬爾代夫度假村裡面的可樂是不是一樣的呢?
可樂的本質其實沒有改變過,在馬爾代夫的可樂其實還是可樂,
並不會特別的好喝,
但是在超市的一罐賣Rm2,馬爾代夫的一罐買USD8,(不知道,應該更貴吧)
整整相差了RM30,那麼究竟是哪裡的分別呢?
重點在於如何讓顧客覺得值得,而不是你自己覺得值得
只要讓顧客覺得值得,那麼他用多少錢來買都可以
就好像梵高的畫一樣,他一生裡面只買過一副畫,
而且還是他親戚幫他買的,賣了400,
但是他死後他的畫在拍賣會上,最高的那一個
是7。。。8250多萬美金,不懂有幾千幾萬倍?
那我們來想啦~為什麼買畫的人覺得7150萬美金值得呢?
那除了它是獨一無二之外,畫背後的淒慘故事,
這幅畫帶給他的感覺等等
也有可能是因為這幅畫的投資價值,還有背後的那些故事
那所有他才買了這幅畫。
所以銷售就是要讓顧客覺得你的價錢值得,而不是你自己覺得值得。
讓顧客覺得值得,除了就是一些基本的條件
例如是品質啊~或者是公司的名氣等等,更重要的就是情緒,
80%的購買都是感性(情緒)而做出決定的,尤其是在這麼貴的東西身上,
理性的原因根本不可能成為他購買的關鍵。
那麼情緒購買,大概可以分為5種:
1. 視覺效果
那視覺效果,除了就是產品的包裝,產品的一些廣告之外
那個銷售人員(的外表)也是很重要的,
那如果彭于晏和八兩金一起賣同一個產品給你,
那你自己覺得是選誰呢?那答案就是很明顯的
不然賣跑車的商家幹嘛聘請一大堆的模特兒來賣跑車呢?
2. Pride ,就是身份和地位的象徵
如果你能讓顧客,在買了你的產品過後,
他的身份和地位會比以前不一樣,或者變得與眾不同
儘管那不一定會成為事實
但是那種感覺會讓他們,得到嚮往的生活。
就好像賣屋子的人一樣,他為什麼要花那麼多錢,
去做好那個示範屋呢?
原因就是讓顧客覺得他們以後的家園就會是這樣的,
那就從此過著幸福快樂的生活,那當然啦~不一定會達成
但你有讓他有那種感覺是最重要的
還有一些就是Limited edition, 就是獨一無二的那些東西
也是非常好賣的
3. 貪婪
讓顧客覺得賺到的一個假象,也是利用他貪婪的其中一種
例如好像那種promotion啊!買一送一啊~
那種其實是用這種因素的
4. 喜歡和偏愛,這個不需要解釋,喜歡就是喜歡
如果他是喜歡你的產品,喜歡你的人,或者是喜歡那個品牌
對於那個品牌有一定的偏愛
那麼根本不需考慮到其他理性的因素。
5. 恐懼
恐懼也是其中一個購買的因素,例如好像有限期的Promotion,
或者是你錯過了這個就會賣更貴啊~類似好像那種Promotion
好像保險的銷售其實也是利用恐懼這一個點,來做銷售的
那麼大家的人生想做梵高還是畢加索呢?由你自己來決定!
最後送上畢加索的一句話,這句話其實是蠻有意思的
我們都知道藝術並不是真相,它只是尋找真相的一個謊言,
所以藝術家需要會講解還有說服,讓大家明白你的謊言
那好啦!今天的影片就到這裡啦,
最近我的工作其實是很忙
那今天我就來嘗試一下激勵和自我成長的一個主題,
那當然啦~奇異世界的影片還是照樣會做的
那如果大家想看什麼主題的話~,歡迎大家留言給我讓我知道吧!
那好啦~我們下個奇異世界見,Bye Bye
Vincent
Starry, starry night (繁星点点的夜晚)
Paint your palette blue and gray (为你的调色盘涂上蓝与灰)
Look out on a summer's day (你在那夏日向外远眺)
With eyes that know the darkness in my soul (用你那双能洞察人性灵魂的双眼)
Shadows on the hills (暗影铺满群山)
Sketch the trees and the daffodils (树木与水仙花点缀其间)
Catch the breeze and the winter chills (捕捉着微风与寒冷的冬天)
In colors on the snowy linen land (用那雪原斑驳的色彩)
Now I understand (如今我才明白)
What you tried to say to me (你想对我倾诉些什么)
How you suffered for your sanity (你为自己的清醒承受了多少折磨)
How you tried to set them free (你多么努力想让自己全然超脱)
They would not listen they did not know how (他们却不予理睬, 那时他们不知该如何面对)
Perhaps they'll listen now (也许现在他们会知道)
Starry, starry night (繁星点点的夜晚)
Flaming flowers that brightly blaze (火红的花朵明艳耀眼)
Swirling clouds in violet haze (紫幕轻垂,云舒云卷)
Reflecting Vincent's eyes of China blue (映照在文森特湛蓝的双眼)
Colors changing hue (色彩变化万千)
Morning fields of amber grain (清晨里琥珀色的田野)
Weathered faces lined in pain (张张饱经风霜与苦痛的脸)
Are soothed beneath the artist's loving hands (在艺术家的画笔下显得栩栩如生)
Now I understand (如今我才明白)
What you tried to say to me (你想对我倾诉些什么)
How you suffered for your sanity(你为自己的清醒承受了多少折磨)
How you tried to set them free (你多么努力想让自己全然超脱)
They would not listen they did not know how (他们却不予理睬, 那时他们不知该如何面对)
Perhaps they'll listen now (也许现在他们会知道)
For they could not love you (他们根本不会在乎你)
But still your love was true (但你的爱却依然真实存在)
And when no hope was left in sight (当最后一点希望都一去不返)
On that starry, starry night (在那繁星点点的夜晚)
You took your life as lovers often do (你愤然结束自己的生命,如绝望的恋人们一样)
But I could have told you Vincent (但文森特,我要告诉你)
This world was never meant for one as(像你这般美好的灵魂)
beautiful as you (本不该来这肮脏的世间)
Starry, starry night (繁星点点的夜晚)
Portraits hung in empty halls (空旷的大厅里画作高悬)
Frameless heads on nameless walls (无名的墙上无框的肖像)
With eyes that watch the world and can't forget (用注视整个世界的双眼,把一切铭记在心)
Like the strangers that you've met (就像你曾遇见的匆匆过客)
The ragged men in ragged clothes (褴褛的人们穿着破衣烂衫)
A silver thorn on a bloody rose (就像血红玫瑰上的银刺)
Lie crushed and broken on the virgin snow (零落成泥,摧折寸断,散落于皑皑白雪)
Now I think I know (如今我才明白)
What you tried to say to me (你想对我倾诉些什么)
How you suffered for your sanity (你为自己的清醒承受了多少折磨)
How you tried to set them free (你多么努力想让自己全然超脱)
They would not listen they're not listening still (他们却不予去傾聽,以後也還是不會)
Perhaps they never will (可能。。。。他們永遠也不會)
van gogh in love 在 Hen 懂生活 -小JAI品味 Youtube 的最佳貼文
#梵谷光影展 #免烤甜點 #檸檬塔食譜
真的好久沒有看藝術展,這場梵谷光影體驗展在網路上評價兩極
不管如何,自己總得保持一種花錢就要花得值得的心態來欣賞這場視覺饗宴。
個人覺得配樂真的很不錯,整體視覺張力也很足,
唯獨時間真的很短,約莫40分鐘就會結束一個展。
/
後來發現工作的根本意義就是自食其力,
如果不先承擔,只會停滯不前。
/
堅持比努力更重要,就當作累積個經驗。
This Van Gogh Alive Immersive Exhibit is breath-taking to me.
Each fragment shows the way Van Gogh saw this world.
His life was miserable for sure; however, he was committed to his art with his pure passion and love. His paintings are worth being well-respected by everyone in this world.
♬BGM♬
1. Music Provided by 음악팀 (TeamMusicCreative)
Track : Mom - https://youtu.be/EYj_0wSbJlo
2.Music Provided by 음악팀 (TeamMusicCreative)
Track : Sentimental - https://youtu.be/3IrWp5kezlg
📩E-mail : yeh519@yahoo.com.tw
📷Camera: Sony a5100/iPhone 7 (Old Equipment)
🐷Instagram: man_man_chang
💻Program: Adobe Primiere Pro CC 2020
van gogh in love 在 Vuitton Chan Youtube 的最佳貼文
The first vlog of my Amsterdam trip is up! Instead of one really long vlog, I’m splitting it up into separate vlogs. Amsterdam is my favourite city out of all my travels to date, so I want to share as much as possible of this beautiful place :)
For the list of places featured in this vlog, I've blogged it up in this post: https://vuittonc.com/2017/10/29/amsterdam-2017-travel-vlog-part-1/
- - - - -
I'm a blogger from Vancouver, B.C. I started my lifestyle and travel blog 'More Than A Handbag' to explore my creative side (through writing, photography, design, etc.) while I'm working my way to a career as a lawyer in a few years. I want to share my stories and inspire others that it is possible to live a life doing all the things we love. I always enjoy sharing ideas and conversations online so let's connect! :D
Instagram: @vuittonc
Twitter: https://twitter.com/vuitton_c
Blog: http://vuittonc.com/
*All rights to the music used in this video belongs to original owner :)