【一起走過疫情 攜手挺醫護!】
今天新竹「加零」零確診,感謝大家的努力,更感謝每一位醫護人員的付出,他們天天在風險區,為了人民努力、貢獻。也請為所有的第一線人員加油打氣!辛苦了,我們挺你!
感謝陳慶齡 新竹市議員的邀請,#手寫卡片挺醫護,邀請所有的好朋友向醫護人員致敬,特別要邀請以下:
幸福花蓮的代言人徐榛蔚縣長
讓新竹人天天都有型的百帝創辦人程琳BeautifulDay專業剪染/美學生活
科技業女神Fantine 芳婷
「請您跟我這樣做」;
1. 親手寫下想對醫護人員說的話
2. 簽下自己的大名/暱稱
3. 拍照上傳在貼文底下,留言 #醫護加油!
#攜手挺醫護 #立法委員鄭正鈐
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過2,040的網紅張泡泡bubble TV,也在其Youtube影片中提到,#小肉鬆 #泡泡 泡泡跟小肉鬆 這大家新年快樂 期待新的一年能有更好的作品唷 ********************** 我的版權音樂庫: MA Music video https://reurl.cc/l0G6o9 artlist motionelements.com ******...
「fantine」的推薦目錄:
fantine 在 Facebook 的最佳解答
不萊嗯的麵包學跟做活動 – 得獎人名單 (40個名額)
★★★『環球麵包小姐』- 蘇絲瑋 ★★★
截止回覆日期:2021.03.14日前請回覆以下資料
(1.) FB粉絲頁使用暱稱
(2.)收件人正式名稱
(3.)收件地址 (限台灣)
(4.)連絡電話
=====恭喜所有得獎人=====
將以上四個必要資料eMail至:
brianpastry@gmail.com
郵件標題請寫:麵包學跟做活動
★獎項【金尚品味生活「Guérande鹽之花一包」】共10名
趙雁君 - p197 雲朵生吐司
Dorothy Yip - P.401 ~不萊嗯家常鑄鐵鍋白麵包
Shu Hui Lin - P331可可彎月捲
Sue Chang - p219巧克力布里歐
Ellie Shih - P263 熱情可可手撕牛奶麵包
Sue Chang - p.219 巧克力布里歐
Dorothy Yip - P.375~蜂蜜迷你牛奶小餐包
吳珮瑜 德式凱薩餐包
蘇絲瑋 - Page_191 蜂蜜燕麥吐司
Ling Leung - P.393 基礎歐式鄉村麵包
★獎項【洽發彩虹高筋麵粉「5包一組」】共10名
陳怡卿 - P. 339 楓糖鹽可頌
Ellie Shih - P317 鮮奶白味噌青蔥貝殼麵包
Chia Wen Chang 7- P243 墨西哥經典甜麵包
Barkingdog Jao -p243 墨西哥經典甜麵包
蔡佳璇 - p211 日式Q軟鮮奶米麵包
施宜汶 - P.30 僅用麵粉與水養出天然酵母菌種
Fantine Wang - p.357經典羅宋
杜妤榛 - P.269蒙特婁風味貝果
Renee Jiang - p.449 草莓粉紅泡泡
Vivian Hsiao - P171 多米湯種日式牛奶吐司
★獎項【不萊嗯與皮耶親筆簽名月曆】共10名
林秀玲 - P501頁 蔥花乳酪佛卡夏
施宜汶 - P.219 巧克力布里歐
Ling Leung - P.363免揉經典比安卡披薩
Dorothy Yip - P.225 ~藍苺鮮果鄉村麵包
王馨怡 - P.263 熱情可可手撕牛奶麵包
Ke Li - p.157帶蓋白吐司
Jenny Liu - P283.德式凱薩麵包
柯春滿 - P.381的Q軟桂圓歐式麵包
高小娟 - P521 蜂蜜肉桂捲
Dorothy Yip- P.489 ~抹茶奶油巴塔
★獎項【不萊嗯魯邦酵母粉】共10名
林秀玲 - P.225 藍莓鮮果鄉村麵包
簡上鈞 - P.231家常漢堡包(速發酵母)
許淑英 - p.457 鳳梨切達乳酪丁歐式麵包
吳珮瑜 雲朵生吐司
曾靖如 - p.401不萊嗯家常鑄鐵鍋白麵包
Phoebe Chen - P251 黑橄欖雞蛋麵包
曾靖如 - p.197 雲朵生吐司
劉詩淇 - p165 皇爵棉花吐司
MeeHon Tan -第257页 优格南瓜子橄榄油面包
金尚品味生活L'élégance Française
#洽發麵粉
fantine 在 Tifosi Facebook 的精選貼文
HẠ NHỤC NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ TƯ TƯỞNG SÍNH NGOẠI, BÀI NỘI
Trong nhóm "Phản biện không thuyết phục, xóa group!" có một bài đăng "gây bão" vì tập trung vào việc phê phán, hạ nhục nền văn học Việt Nam. Chủ nhân bài viết cho rằng những tác phẩm văn học Việt Nam như Rừng Xà Nu, Lặng lẽ Sa Pa, Bếp Lửa, Vợ chồng A Phủ, Người lái đò sông Đà... là những tác phẩm nhạt nhẽo, rẻ tiền, vô vị, có giá trị nhân văn bằng không, giá trị nghệ thuật bằng không, hay những tác giả như Hữu Thỉnh, Bằng Việt, Nam Cao, Tô Hoài... và một số tác giả Việt Nam khác không được chủ nhân bài viết nêu ra... chỉ là những tác giả không có tâm, cũng chẳng có tầm, chẳng có danh tiếng và không phải là những người đáng để học sinh học tập.
Chủ nhân bài viết phán xét rằng mỗi cá nhân chỉ vĩ đại khi học từ những người vĩ đại - những người vĩ đại theo ý của người viết là những tác giả đến từ phương Tây, những người có giải thưởng lớn hoặc đường cộng đồng quốc tế ghi nhận, đạt được các giải thưởng lớn như Nobel Văn học hoặc Pulitzer. Còn các tác giả Việt Nam thì sao? Không giải thưởng, không "quốc tế hóa", kém cỏi, bạc nhược.
"Tại sao không cho học sinh học những tác phẩm của Victor Hugo, Mark Twain, Goethe?" - chủ nhân bài viết đặt câu hỏi và đề xuất thay thế toàn bộ các tác phẩm, tác giả Việt Nam trong sách giáo khoa hiện tại bằng các tác phẩm danh tác thế giới.
"Chỉ khi nào học sinh Việt Nam khóc cùng nàng Fantine - nhân vật trong Những người khốn khổ của Victor Hugo thì thì lúc đó nền nghệ thuật nước nhà mới có thể khởi sắc."
Không khóc cùng Fantine, nhưng thương cảm cho số phận của Mị trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, hay rung động trước hoàn cảnh của Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao, hoặc bực tức nếu ở trong hoàn cảnh của chị Dậu trong Tắt Đèn, có được không?
Hoàn cảnh khốn cùng và tư tưởng nhân đạo không phải chỉ có trong Những người khốn khổ của Victor Hugo, mà còn có trong Vợ Nhặt của Kim Lân, Chí Phèo của Nam Cao, Bỉ Vỏ của Nguyên Hồng, Giông Tố của Vũ Trọng Phụng.
Lịch sử cho chúng ta biết nạn đói năm 1945 diễn ra như thế nào, thiệt hại ra sao, còn những tác phẩm văn học vào thời kỳ ấy, mô tả hiện thực xã hội bấy giờ, những con người bị bần cùng hóa, những nhân vật không nơi nương tựa, những câu chuyện "nhặt vợ" như nhặt rau, phải bán chó rồi tự tử, ăn một bữa no rồi chết... Chẳng lẽ, cái nghèo đói trong Những người khốn khổ mới là nghèo đói, còn cái nghèo đói trong những tác phẩm thời điểm loanh quanh 1945, lại chỉ là những thứ ba xu, rẻ tiền và rác rưởi?
Hay như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, bị cho rằng là một tác phẩm nông cạn, thái quá, một tác phẩm viết cho những người chết thì không cần phải đưa vào sách giáo khoa. Nguyễn Đình Chiểu viết tác phẩm trên nhằm tri ân những nghĩa sĩ, chủ yếu là nông dân, đã đứng lên tập kích chống lại Thực dân Pháp tại Cần Giuộc vào năm 1861. Rồi Rừng Xà Nu, một trong những tác phẩm bi tráng nhất trong chương trình văn học phổ thông, nói về cuộc chiến của dân làng Xô Man, nơi núi rừng Tây Nguyên với quân đội Mỹ - VNCH. Hai tác phẩm vừa đậm chất sử thi, vừa bi tráng, vừa là tiếng lòng của quân dân các vùng miền Tổ Quốc, vậy mà bị nói là "rác rưởi, ba xu, giá trị bằng không".
Nói một chút về nữ quyền nhé. Văn học Việt Nam đã có những tiếng nói về nữ quyền từ hàng trăm năm trước rồi. Biết Hồ Xuân Hương không, biết bài thơ Bánh trôi nước không - là nguồn cảm hứng để Hoàng Thùy Linh tạo ra MV cùng tên, là tiếng nói của thân phận phụ nữ thời xưa. Biết Bà Huyện Thanh Quan không? Một trong những những nữ văn sĩ nổi bật thời kỳ văn học cận đại Việt Nam. Biết Truyện Kiều không? Chắc chắn là có rồi. Chính Truyện Kiều của Nguyễn Du có những tư tưởng vượt thời đại về nữ quyền qua nhân vật Thúy Kiều, một người phụ nữ dám chủ động vượt lên mọi ràng buộc của lễ giáo phong kiến khắc nghiệt. Hay gần hơn, chúng ta được về Những ngôi sao xa xôi, tác phẩm của nhà văn nữ Lê Minh Khuê, nói về những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến lửa Trường Sơn, giữa bom đạn, nhưng trong họ vẫn tồn tại khát vọng và tình yêu Tổ Quốc.
Ai dám nói văn học Việt Nam lạc hậu, hổ lốn và không có tí giá trị nào? Hay là không thấu hiểu được rồi phán xét một cách vội vã.
Trong SGK lớp 6 có tác phẩm Buổi học cuối cùng của nhà văn Pháp Alphonse Daudet, một dụng ý của tác phẩm là về việc một dân tộc phải bảo vệ đến cùng và không bao giờ được quên ngôn ngữ của dân tộc đó. Trước khi bắt đầu trải nghiệm văn học phổ thông, thì mỗi học sinh được dạy rằng, phải tôn trọng ngôn ngữ dân tộc, phải yêu văn hóa và văn học Việt Nam, trước khi tiến ra thế giới, hòa nhập cùng nhân loại, thì phải tự định vị được bản thân và dân tộc mình trước đã.
Văn học không phải là một bộ môn đào tạo thần đồng hay nhân tài xuất chúng. Người ta thường nói rằng học văn học, trước tiên là để làm người, sau đó là thấu hiểu và nuôi dưỡng văn hóa dân tộc. Chứ không phải học để trở thành Aziz Nesin, J. K. Rowling hay Stephen King, văn học là một bộ môn đặc thù, không phải cứ chạy theo các vĩ nhân, đọc thông thuộc mọi tác phẩm trên đời, là có thể trở thành một nhà văn được.
Văn chương thế giới là một kho tàng đồ sộ và học sinh Việt Nam vẫn được nếm trải kho tàng ấy. Từ văn học phương Đông, chúng ta học về thơ Đường luật, về thơ Haiku và sử thi Ấn Độ. Rồi đến văn học phương Tây, chúng ta được du hành từ Tây Ban Nha qua tác phẩm Đánh nhau với cối xay gió của Cervantes, sang Nga học văn của Maksim Gorky và thơ của Puskin, với văn học Pháp, chúng ta được học những tác phẩm của Guy de Maupassant và Victor Hugo, còn văn học Mỹ, đừng nói là quên Jack London hay O. Henry nhé.
Hàn Quốc có tác phẩm nào đoạt giải Nobel Văn học hay không? Không. Vậy Hàn Quốc có sử dụng toàn bộ các tác phẩm phương Tây thay cho các tác phẩm, tác giả văn học Hàn Quốc hay không. Câu trả lời vẫn là không. Năm 2012, Trung Quốc mới có tác giả đoạt giải Nobel đầu tiên, đó là nhà văn Mạc Ngôn - thực ra trước đó Trung Quốc đã có Cao Hành Kiện đoạt giải Nobel nhưng chính quyền và người dân nước này khá "thờ ơ" với Cao Hành Kiện do những vướng mắc chính trị. Mạc Ngôn, Rabindranath Tagore, Kawabata Yasunari... hay phần lớn những nhà văn được giải Nobel, đều không trải qua một chương trình giáo dục "Tây hóa" nào cả, vì mỗi quốc gia mà họ sinh sống đều đặt văn học bản địa lên hàng đầu.
Người ta vẫn thường đọc lại Tây Tiến, mỗi khi có những sự hy sinh giữa thời bình. Người ta vẫn thường liên tưởng về những con người cống hiến thầm lặng, sống đời dung dị với Lặng lẽ Sa Pa.
Có người hay uống vang Pháp đã chê bai vang Đà Lạt là nhạt nhẽo, vô vị và quy chụp luôn cả nền ẩm thực Việt Nam vào. Tương tự, chỉ am hiểu hời hợt, tìm hiểu nông cạn mà đã dám phê phán và hạ thấp nền văn học Việt Nam. Liệu đã thực tâm chưa, hay là sính ngoại?
Một con ếch ở dưới đáy giếng luôn cho rằng bầu trời chỉ bé như cái miệng giếng đó.
---
#tifosi
fantine 在 張泡泡bubble TV Youtube 的精選貼文
#小肉鬆 #泡泡
泡泡跟小肉鬆 這大家新年快樂
期待新的一年能有更好的作品唷
**********************
我的版權音樂庫:
MA Music video
https://reurl.cc/l0G6o9
artlist
motionelements.com
**********************
推薦影片:
推薦藍芽耳機
https://youtu.be/0OcqGqu6Lyc
小肉鬆愛吃的糖果推薦
https://youtu.be/QpgEZfHobVU
如何讓小孩安靜下來?
https://youtu.be/PAe3cIPUNE0
**********************
廠商合作邀約
eaaron36@gmail.com
fantine 在 Top movie picks Youtube 的最佳貼文
大家對於霧霾應該都避而遠之吧?(轉身戴口罩)
《全面霾伏》敘述一個充滿霧霾的世界,面對環境的惡劣,人們如何生存?
比起主流不是洪水就是地震的災難片,這部電影更貼近我們的生活,劇中的腳色面臨的問題,也許就是在暗示著觀眾「你也可能會遇到」般,一想到這我就頭皮麻麻的RRR~換作如果是你生在這樣子的環境,你會怎麼做呢?
訂閱【電癮好選喆Top movie picks】https://goo.gl/3S03OY
簡立喆主播臉書 https://goo.gl/cUWJx7
按個讚,最新訊息不漏接!
fantine 在 My top Blog -- More Les Mis facts -- FANTINE -- on Syd Savvy. 的推薦與評價
Margaret Hall painting of Fantine Complimentary to the following posts: My Year with Les Mis Some Things You Need to Know Abou. ... <看更多>
fantine 在 Fantine 芳婷& Adrien 弟弟台法混血 的推薦與評價
Fantine 芳婷& Adrien 弟弟台法混血. 1116 likes. La vie Taïwanaise d'une petite franco-taiwanaise et de son frère. 台法混血在加拿大蒙特婁的生活點滴The ... ... <看更多>