ณ เวลานี้สื่อหลายเจ้าทั่วโลกนั้นได้เปิดเผยคะแนนรีวิวของเกม Ghost of Tsushima ออกมาให้เห็นกันแล้ว ซึ่งก็ทำคะแนนไปได้ดีไม่น้อย แต่ที่น่าสนใจคือคะแนนจากสื่อเกมประเทศญี่ปุ่นนั้นมาแรงเกินกว่าที่คาดมากทีเดียว
.
เว็บไซต์ Kotaku ได้รวบรวมความเห็นและบทรีวิวจากสื่อเกมในประเทศญี่ปุ่นของเกม Ghost of Tsushima เกม Open World เกมใหม่ที่ดำเนินเรื่องราวในยุค Kamakura(ปีค.ศ. 1185 - 1333) ที่น่าแปลกใจก็คือสื่อญี่ปุ่นหลายเจ้านั้นให้คะแนนและมีความเห็นในเชิงชื่นชมเกมนี้ค่อนข้างมาก โดยแต่ละสื่อนั้นให้ความเห็นเกี่ยวกับเกมเอาไว้ดังนี้
.
Akiba Souken
ทาง Akiba Souken ให้ความเห็นเกี่ยวกับชื่อ การใช้ภาษาญี่ปุ่นในเกม และส่วนประกอบอื่น ๆ ว่าทำออกมาได้ดีและมีความหมายแอบแฝงตรงกับวัฒนธรรมของพวกเขา และโดยเฉพาะอย่างยิ่งการใช้อักษรตัวคันจิในแบบ Kunyomi ที่ถูกต้องตามยุคสมัย เช่นคำว่า 村長 ที่แปลว่า "ผู้นำหมู่บ้าน" ที่เปลี่ยนมาใช้คำอ่านว่า Muraosa แบบ Kunyomi ไม่ได้อ่านว่า Sonchou แบบ Onyomi ซึ่งแสดงให้เห็นถึงความรู้และใส่ใจถึงองค์ประกอบของการใช้ภาษาในยุคนั้นได้เป็นอย่างดี
.
Dengeki Online
เว็บไซต์สื่อเกมยอดนิยมเจ้านี้ก็มีความเห็นในเชิงเดียวกันกับทาง Akiba Souken เกี่ยวกับการใช้ภาษาญี่ปุ่นที่ถูกต้องครบถ้วน และยังรวมไปถึงการนำบรรยากาศของหนังซามูไรยุคก่อนเข้ามาใส่ในเกมได้อย่างลงตัวแบบสุด ๆ ทำให้ตัวเกมดูมีชีวิตชีวาขึ้นอย่างมาก
.
Engadget Japan
ทาง Engadget Japan ให้ความเห็นว่า เนื้อเรื่องของเกมและรายละเอียดปลีกย่อยต่าง ๆ นั้นไม่ได้ชวนให้พวกเขารู้สึกผิดแปลกหรือขัดใจแม้แต่น้อย ต่างจากความผิดที่ผิดทางที่เห็นได้ทั่วไปในภาพยนตร์ของอเมริกา พวกเขาสัมผัสได้ถึงความเคารพต่อสถานที่และผลงานของผู้สร้างอย่างชัดเจน และนั่นทำให้เล่นเกมนี้ได้อย่างสนุกสนาน
.
Famitsu
ถือเป็นอีกหนึ่งเกมในประวัติศาสตร์ของ Famitsu ที่สามารถคว้าคะแนนเต็มจากพวกเขาไปได้ โดยก่อนหน้านี้มีเกมจากฝั่งตะวันตกเพียงแค่สองเกมเท่านั้นที่ทำได้ นั่นก็คือ The Elder Scrolls V: Skyrim และ Grand Theft Auto V ซึ่งทางผู้ให้คะแนนก็กล่าวชื่นชมในเรื่องของรายละเอียดที่เก็บมาอย่างดี ไม่มีความผิดแปลกหรือทำให้รู้สึกขัดใจ และยืนยันว่าเกมนี้คือเกมที่จะประสบความสำเร็จต่อไปในอนาคต
.
Ghost of Tsushima วางจำหน่ายในวันที่ 17 กรกฎาคมนี้ บนระบบ PS4 ครับ
.
ที่มา: https://kotaku.com/ghost-of-tsushima-is-being-praised-by-ja…
#ข่าวเกม #gamingdose #GhostofTsushima
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「onyomi」的推薦目錄:
- 關於onyomi 在 GamingDose Facebook 的精選貼文
- 關於onyomi 在 Phan Xine Facebook 的精選貼文
- 關於onyomi 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
- 關於onyomi 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於onyomi 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於onyomi 在 Do we really need to remember the kunyomi and onyomi ... 的評價
- 關於onyomi 在 onyomi - Github Help Home 的評價
- 關於onyomi 在 Favour Onyomi | Facebook 的評價
- 關於onyomi 在 Subject detail view: distinguish onyomi vs. kunyomi #53 - GitHub 的評價
onyomi 在 Phan Xine Facebook 的精選貼文
Mình đồng ý với thầy nhiều điểm. Học chữ Hán chính là để chúng ta không thấy xa lạ với chính lịch sử của người Việt mình. Đi vào đình chùa, thấy mặt chữ cũng phải thấy thân quen, bởi đó là lịch sử của chúng ta, là văn hoá của chúng ta.
Ngay như phim Tấm Cám dẫu PR là phim thuần Việt, và dù mình cũng rất ủng hộ phim, thì không thể không tránh khỏi những sự đáng tiếc khi người làm phim, vì lý do này hay lý do khác, cho thấy chưa thực sự am hiểu văn hoá và ngôn ngữ của người Việt. Bảng yết thị thì phải ghi bằng chữ Latin - rồi lại ghi "Phụng thiên thừa nhận" (trong khi ghi đúng phải là "Phụng thiên thừa vận").
Phải am hiểu nguồn gốc của ngôn ngữ, thì mới hiểu được nguồn gốc của văn hoá chính mình.
Bài Trung, nhưng đừng bài văn hoá và ngôn ngữ của ông cha ta để lại.
LỜI TẠM KẾT CHO CUỘC TRANH LUẬN DẠY CHỮ HÁN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
(Tôi rất cám ơn những người ghét tôi, phản đối tôi, những người đồng tình một phần hay hầu hết đề nghị của tôi về học chữ Hán (Hán Việt) đọc bài này và đưa lên FB, blog, website của mình để chấm dứt hiểu lầm. Đây là bài tóm tắt ý của tôi sau cuộc tranh luận, cãi vã ồn ào vừa rồi. Tôi chỉ đề cập vấn đề này một lần này trên FB mà thôi. Tôi sẽ không tranh luận gì thêm nữa)
****
Khi phát biểu trong Hội thảo ở Viện Hán Nôm (27/8/2016) tôi có nói: 6 năm trước tôi đã từng có tham luận đề nghị dạy chữ Hán trong nhà trường để giữ gìn tiếng Việt và văn hóa Việt Nam, tuy nhiên nếu nói trong tình hình bây giờ thì rất khó, vì tâm lý thực dụng và chống TQ rất cao ở nước ta. Một vài ý tưởng ấy đã được Vietnamnet tường thuật và đưa lên mạng. Sợ mọi người không hiểu hết ý nên tôi phải đưa nguyên văn bài tham luận của tôi trình bày trong Hội thảo "Phát triển và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thời kỳ hội nhập quốc tế" (2010), bài viết có tên "Khôi phục việc dạy chữ Hán trong nhà trường - một phương pháp quan trọng để giữ gìn tiếng Việt và văn hoá Việt Nam".
Sau đó 2 bài viết ấy lan truyền rất mạnh trên các mạng xã hội với nhiều ý kiến trái chiều, gay gắt. Tôi xin nói rõ suy nghĩ của tôi ở đây với mong muốn những người ngoài chuyên môn cũng hiểu được.
1- Trước hết cần phải nói rõ: chữ Hán là gì? Có phải tiếng Hán, tiếng Trung không?
Chữ Hán là chữ được sinh ra từ nền văn hóa Trung Hoa cổ đại, vào nước ta từ đời Hán (đầu CN), được các thế hệ cha ông ta Việt hóa nó, đọc bằng âm Hán Việt (tương tự như Hàn Quốc có âm Hán Hàn, Nhật Bản có âm Hán Hòa (Onyomi). Chữ Hán đã tạo nên 60-70% vốn từ vựng tiếng Việt [Ví dụ: Hà Nội hoàn thành chỉnh trang đền Ngọc Sơn và cầu Thê Húc, thì có lẽ 100% là từ gốc Hán các thời khác nhau]. Lưu ý trong chữ Hán cũng có khá nhiều từ có nguồn gốc Việt cổ (ví dụ có nhà ngôn ngữ học đã chứng minh nguồn gốc Việt của 12 con giáp, khá thuyết phục). Có người nói với tôi nên dùng chữ Nho cho khỏi lầm. Dùng cũng được, nhưng nó không chuẩn, vì chữ ấy không chỉ dùng trong các văn bản Nho, mà cả Phật, Đạo hay những loại văn hóa khác. Có người nói nên dùng chữ Hán Nôm. Tôi thì không dùng vì trên đời không có chữ đó, mà chỉ có chữ Hán và chữ Nôm. Vậy chữ Hán là nói tắt của chữ Hán cổ đọc theo âm Việt. Cách nói này rất phổ biến, và được giới nghiên cứu mặc nhiên thừa nhận. Vậy chữ Hán không phải là tiếng Hán, càng không phải Trung văn.
2- Tại sao chúng ta phải học chữ Hán?
Vì 2 lý do chính:
(1) Lý do thứ nhất: Chúng ta muốn hiểu sâu được tiếng Việt thì chúng ta cần biết gốc gác nó ra sao, tra cứu nó thế nào. Ví dụ: từ Minh Tâm, nghĩa là sáng lòng, vì chữ Minh là sáng. Nhưng học trò thắc mắc thế U Minh thì là gì, sáng tối à? Không, Minh trong trường hợp này lại là Tối. U Minh là mờ mịt. Học trò lại hỏi: Thế Đồng Minh là cùng sáng à? Không, Đồng Minh là cùng phe, vì nó xuất phát từ nghĩa: cùng hội thề. Vì chữ Minh là Thề. Vậy làm thế nào để cô giáo trả lời học sinh những câu hỏi ấy, làm thế nào cho HS không hỏi cô mà cũng biết được. Có hai cách: 1) học âm Hán Việt, tự tra từ điển tiếng Việt. Đa số những người giỏi tiếng Việt hiện nay đều hình thành bằng con đường ấy. Nhưng thực ra họ cũng không thật tự tin vì từ ngữ thì vô bờ, sai đúng lẫn lộn, người ta không thể tự tin hoàn toàn được. 2) học chữ Hán để có ấn tượng là chữ Hán rất nhiều từ đồng âm, nhiều nghĩa khác nhau. Sau đó biết cách tra từ điển. Từ điển chữ Hán có nhiều loại, rất phức tạp, phải học để có một chút vốn liếng mới tra được. Bằng cách này người ta có thể tự tra cứu, tự học tiếng Việt suốt đời.
(2) Lý do thứ hai: Học chữ Hán để cho chúng ta hiểu được văn hóa Việt Nam, chúng ta cảm thấy gắn bó với ông cha. Vì từ trước khi bỏ chữ Hán hoàn toàn vào đầu TK.XX, toàn bộ di sản văn hóa Việt Nam được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm (một thứ chữ được hình thành từ chữ Hán). Chúng ta học chữ Hán để chúng ta hiểu sâu tiếng Việt, từ đó có thể hiểu được vốn văn hóa Việt Nam. Văn hóa cổ dù có được dịch ra tiếng Việt, như các công trình của Lê Quý Đôn chẳng hạn, nếu không có vốn chữ Hán nhất định, đọc vẫn rất khó hiểu. Đọc Truyện Kiều, nếu có biết chữ Hán, chữ Nôm thì mới hiểu thấu đáo cái hay của nó. Chúng ta nếu có biết chút ít chữ Hán thì đến các di tích văn hóa (đình chùa miếu mạo), nhìn một tập thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, chúng ta không thấy xa lạ, không thấy mình là "những đứa con thất cước của giống nòi" (chữ của Hoài Thanh). Sâu xa hơn, chúng ta là người VN, trong văn hóa chúng ta có một phần văn hóa Đông Á. Chúng ta coi trọng gia đình, sống cần kiệm, đề cao đức liêm chính, hiếu kính, hiếu học...Tất cả những điều ấy có xấu không, có nên bỏ không, và có bỏ được không? Tôi không nói phương Tây không có điều ấy, đạo đức phương Tây được hình thành từ Thiên chúa giáo và văn hóa truyền thống của họ, còn đạo đức chúng ta thì từ văn hóa bản địa và văn hóa Đông Á (Nho, Đạo thuộc về văn hóa Hán, Phật thì gốc Ấn Độ). Những điều ấy được các bậc hiền triết phương Đông nói rất hay và từ rất sớm, các sách vỡ lòng chữ Hán ngày xưa vừa dạy chữ, vừa dạy người thông qua các sách đó rất thú vị và dễ nhớ. Vậy chúng ta có nên học một chút tinh hoa từ đó qua sách chữ Hán nhập môn không? Nếu chúng ta chỉ lo đuổi theo phương Tây và bằng lòng với ngôn ngữ chat, tin nhắn, với loại văn bản lổn nhổn tiếng Anh lẫn tiếng Việt thì rõ ràng đó là nguy cơ cho sự trong sáng của tiếng Việt và mai một văn hóa truyền thống.
3- Học chữ Hán có dễ không? Dễ mà khó. Nếu học để trở thành học giả uyên thâm dịch được sách vở cổ thì rất khó, nhưng học để biết một số chữ, để biết tra từ điển Hán Việt, từ đó có thể tự học tiếng Việt suốt đời thì rất dễ. Vì người học chỉ học có 2 kỹ năng: đọc, viết, mà không phải học kỹ năng nghe, nói. Đồng thời học chữ Hán như xem tranh, như học ghép hình rất dễ nhớ và thú vị. Tôi muốn tổ chức một nhóm biên soạn một cuốn "Vui học chữ Hán" để dạy cho HS cấp 2 (như kiểu nhóm Phan Thị làm ở đằng sau bộ truyện tranh (kiểu manga) "Thần đồng đất Việt", mỗi tập vài chữ). Trong thực tế HS chuyên văn Phổ thông năng khiếu hàng năm đều có học mấy chục tiết chữ Hán, các em học rất thú vị và tiến bộ rõ rệt khi sử dụng từ Hán Việt và học văn học cổ điển VN.
4- Ai là người dạy chữ Hán?
Có đấy, các khoa ngữ văn ở HN, TP.HCM, Huế đều có SV Hán Nôm, HV cao học Hán Nôm, và các SV Văn học cũng được học hơn 100 tiết chữ Hán cơ sở và nâng cao.
5- Dạy chữ Hán trong nhà trường như thế nào?
Có nhiều cấp độ khác nhau. Học sinh TH cơ sở học 1 tiết/ tuần trong môn Ngữ văn theo kiểu "Vui học chữ Hán" - chữ Hán bằng hình ảnh. Dạy thế này rất dễ, thầy cô có một chút vốn Hán Nôm đều dạy được. Nếu trường không có thầy cô biết Hán Nôm thì bài ấy là tự chọn, thích thì tự học, không thì thôi. Lên THPT thì HS chuyên ban KHXH có thể tự chọn học sách chữ Hán cơ sở trong môn Ngữ văn, sách này có thể tự học vì nhìn chung môn chữ Hán đều có thể dễ dàng tự học. Nếu học sinh có hứng thú thì có thể học tiếp lên chuyên ngành ở ĐH. Có thể hình dung môn chữ Hán như môn tiếng Latin ở các trường tinh hoa ở Mỹ và châu Âu.
Ghi chú thêm: học chữ Hán không ảnh hưởng gì đến tiếng Anh là ngoại ngữ bắt buộc hay các ngoại ngữ khác: Pháp, Nhật, Trung. Mỗi môn này theo tôi phải học từ 8-12 tiết/ tuần.
Đại khái tôi đề nghị và hình dung việc học chữ Hán trong trường PT như thế. Nhưng ít ai đọc hết tham luận của tôi. Hơn nữa tham luận của tôi được trình bày trong hội thảo chuyên ngành, nhiều kiến thức được coi là đương nhiên, nhiều tiền giả định bị lược bỏ, nhiều kết luận đã lược bỏ lập luận... nên người đọc phải có kiến thức cơ sở một chút mới hiều đúng. Trên mạng đa số người ta chỉ đọc cái tít giật gân và tường thuật sơ lược của Vietnemnet rồi nhảy dựng lên. Đa số không phân biệt được chữ Hán với tiếng Hán, tiếng Trung. Không phân biệt được từ Hán Việt, ngành Hán Nôm, hay "từ" với "chữ" Hán... Thế nhưng ai cũng có ý kiến: đọc rồi cũng nói, không đọc cũng nói, biết cũng nói, không biết cũng nói, biết dở dở ương ương cũng nói. Có người còn nhắn tin, gửi email riêng cho tôi gọi mày tao, dọa nạt như tôi có tư thù gì với họ. Có người gửi email đến hạch sách: ông còn dám giữ ý kiến nữa không? (đến khi tôi gửi mấy bài đính kèm, nói ông đọc đi rồi mới trao đồi, người ấy đọc xong bèn "meo" lại: tôi không đồng tình hết, nhưng ông nói có lý. Rồi thôi!). Ồn ào đến mấy ngày, lưu truyền trên rất nhiều trang FB cá nhân, và cả blog, website danh tiếng. Người ta chỉ nghe cái tít thôi, có người còn rút tít xuyên tạc để dễ chửi: "Học tiếng Hán để cứu sự sụp đổ của Tiếng Việt" rồi vu cho tôi chủ trương quay lại dùng chữ Hán chữ Nôm thay cho chữ quốc ngữ Latin (!). Thế rồi cứ hè nhau, đọc nhau rồi chửi, lại nhân đó mà trút mọi bực dọc xã hội, chửi hết những người có bằng cấp, TS, giáo sư... hệt như những người chưa hề đến trường bao giờ.
Tất nhiên có rất nhiều người hiểu biết, phân tích, trình bày một cách có lý lẽ, người thì nhiệt liệt đồng tình, người thì đồng tình có mức độ, người thì nêu ra những khó khăn hay điều kiện để chủ trương ấy thành khả thi .v.v.
Qua việc này, tôi rút ra được 3 điều:
(1) Tâm lý thực dụng trong xã hội rất cao, đa số chỉ muốn học cái gì ra để kiếm tiền ngay, kiếm nhiều tiền, chứ ít quan tâm đến vấn đề xa xôi hơn: tiếng Việt, văn hóa VN...
(2) Tâm lý chống TQ rất mạnh: muốn "thoát Trung" là thoát hết, không dính dáng gì nữa, mà không cần biết tiếng Việt có đến 60-70% từ gốc Hán, văn hóa Việt có một phần rất quan trọng là văn hóa Á Đông. Tôi không thấy ở đây một lòng tự hào dân tộc mà ngược lại, nó phản ánh một mặc cảm tự ti về văn hóa, vị thế và sức mạnh của dân tộc ta.
(3) Tâm lý đám đông, đám đông thích vào hùa, ta đây, sẵn sàng đánh hội đồng, đấu tố mà rất ít dùng đến sự suy xét hay phản tỉnh của lý trí.
Và điều ấy khiến cho những người làm văn hóa, giáo dục hay quản lý xã hội rất cần suy nghĩ.
Nói cho công bằng, đề nghị đưa chữ Hán giảng dạy trong nhà trường thì tôi không phải là người đầu tiên hay duy nhất. Nếu không kể các thời trước thì chừng hơn 10 năm nay đã có nhiều người đề nghị, như GS Cao Xuân Hạo (nhà ngữ học hàng đầu VN thế kỷ XX) đề nghị học chữ Hán xuất phát từ tính ưu việt của nó; GS Nguyễn Đình Chú (nhà ngữ văn hàng đầu) đề nghị học chữ Hán vì tính quan trọng của nó đối với môn ngữ văn; GS Nguyễn Cảnh Toàn (GS toán học, thứ trưởng Bộ GD trước đây) đề nghị học chữ Hán vì chữ Hán giúp hình thành các thuật ngữ khoa học dễ dàng, chặt chẽ và giúp hiểu rõ văn hóa VN (*) ...Tôi thì đứng từ điểm nhìn các nước văn hóa chữ Hán: Nhật, Hàn, Đài Loan (không phải TQ) - những nước vừa phát triển hiện đại vừa giữ gìn ngôn ngữ và bản sắc dân tộc của họ mà để đề nghị học chữ Hán (Hán Việt), nhằm làm sao giữ gìn, phát triển tiếng Việt và văn hóa VN. Tôi thuộc những người đánh giá rất cao vai trò của ngôn ngữ và văn hóa đối với sự trường tồn của dân tộc mà đề nghị như thế. Tôi tin rằng: Tiếng Việt còn thì văn hóa ta còn, văn hóa ta còn thì nước ta còn.
--------
(*) Xem: Cao Xuân Hạo: "Chữ Tây và chữ Hán - chữ nào hơn"; Nguyện Đình Chú: "Cần khẩn trương khôi phục việc dạy chữ Hán trong nhà trường"; Nguyễn Cảnh Toàn: "Chữ Nho với nền văn hóa VN" đã đưa trên FB này cách đây một vài ngày.
onyomi 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
onyomi 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
onyomi 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
onyomi 在 onyomi - Github Help Home 的推薦與評價
onyomi,Learn, read, write and practice Kanji by drawing strokes with Onyomi, Kunyomi and Meaning in English. User: infinyte7. ... <看更多>
onyomi 在 Favour Onyomi | Facebook 的推薦與評價
Favour Onyomi is on Facebook. Join Facebook to connect with Favour Onyomi and others you may know. Facebook gives people the power to share and makes the... ... <看更多>
onyomi 在 Do we really need to remember the kunyomi and onyomi ... 的推薦與評價
That's too much for me. How important is it to know onyomi and kunyomi readings? How is it useful? Suppose we came across a word with new kanji somewhere, is ... ... <看更多>
相關內容